Cần hỗ trợ cho nền kinh tế dựa trên tri thức

GS John Vu23/06/2024 12:00
Cần hỗ trợ cho nền kinh tế dựa trên tri thức

Khi thế giới bước vào thế kỉ 21, nền kinh tế toàn cầu trở thành nền kinh tế dựa trên tri thức.

Điều mà việc này ngụ ý là ở chỗ “nội dung” của sản phẩm công nghệ cao là trí tuệ thay vì vật lí. Phần lớn các khảo cứu thị trường trong mười năm qua đã kết luận rằng trong tương lai gần trên 70% việc làm yêu cầu hoặc người tốt nghiệp đại học hoặc có bằng thạc sĩ. (Văn phòng thống kê lao động Mĩ dẫn con số cao hơn ở mức 76% đối với Mĩ trong khi Uỷ ban kinh tế châu Âu lên tới 68% cho các nước châu Âu).

Nền kinh tế dựa trên tri thức sử dụng người có miền giáo dục rộng, một số là kĩ thuật và một số không kĩ thuật. Tuy nhiên trong số đó, công nghệ thông tin (CNTT) được coi là tăng trưởng nhanh nhất và việc làm tốt nhất cho những người chỉ muốn đầu tư không quá bốn năm vào giáo dục. Các nghề khác như bác sĩ y tế, dược sĩ, y tá có đăng kí và chuyên viên chăm sóc sức khoẻ yêu cầu đầu tư nhiều hơn bốn năm.

Trong công nghiệp công nghệ thông tin, kĩ nghệ phần mềm, khoa học máy tính, và quản lí hệ thông tin là nghề được trả lương cao nhất. Sinh viên tốt nghiệp từ các khu vực này có thể làm việc như người phát triển phần mềm, kĩ sư lãnh đạo, người quản lí dự án, quản trị cơ sở dữ liệu, quản  trị mạng, quản trị hệ thống, kiến trúc sư hệ thống, giám đốc hệ thông tin, và ngay cả giám đốc thông tin (CIO) v.v. Ngày nay con số sinh viên đăng kí học trong các lĩnh vực này thấp hơn nhiều so với nhu cầu cho nên thế giới đang trong thiếu hụt trầm trọng những công nhân có kĩ năng này.

Nếu các khu vực này hứa hẹn thế thì sao sinh viên không học chúng? Giải thích phổ biến là ở chỗ trong mười năm qua, phần lớn sinh viên đại học ưa chuộng xin học trong các ngành tài chính, kinh doanh, ngân hàng đầu tư, và thương mại thị trường chứng khoán với hi vọng làm được nhiều tiền hơn. Lí thuyết này dẫn báo cáo của Văn phòng khoa học và công nghệ Mĩ rằng mỗi năm, Mĩ cấp trên 300,000 bằng đại học trong kinh doanh nhưng chỉ cấp 20,000 trong khoa học máy tính. Ở mức tốt nghiệp đại học, Mĩ tạo ra trên 40,000 luật sư, nhưng không tới 800 nhà khoa học máy tính có bằng tiến sĩ.

Một lí thuyết khác đổ lỗi cho niềm tin rằng nhiều việc làm công nghệ cao sẽ được khoán ngoài cho các nước có chi phí thấp hơn như Ấn Độ và Trung Quốc cho nên hầu hết sinh viên không muốn học CNTT vì họ sợ họ có thể không có việc làm khi tốt nghiệp.

Tuy nhiên, tôi tin lí do cho việc ít sinh viên học công nghệ cao là vì họ không được chuẩn bị  sớm hơn. Để khuyến khích nhiều sinh viên theo đuổi nghề công nghệ cao, chúng ta phải bắt đầu từ trường phổ thông. Chính trong trường phổ thông mà học sinh xây dựng nền tảng cho khoa học và công nghệ. Không có giáo dục mạnh về toán và khoa học, nhiều sinh viên sẽ thấy khu vực công nghệ là khó và không có khả năng giải quyết các công trình khoa học. Sự kiện là xấp xỉ 40% sinh viên đại học chuyển từ khu vực công nghệ cao sang lĩnh vực học tập khác là bằng chứng hiển nhiên rằng nhiều sinh viên không có đủ nền tảng cơ bản để theo đuổi nghề công nghệ. Nếu chúng ta không làm mạnh cho giáo dục phổ thông hiện thời, chúng ta đang phủ nhận cơ hội cho con cái chúng ta và tương lai của chúng ta.

Sự kiện là có những nước không có thiếu hụt trầm trọng công nhân kĩ thuật. Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, và Đài Loan tất cả đều có nhiều tài năng để hỗ trợ cho công nghiệp công nghệ cao của họ. Một giáo sư ở Hàn Quốc bảo tôi rằng họ thậm chí có dư thừa công nhân có bằng đại học trong điện tử và máy tính mặc dầu công nghiệp công nghệ cao của họ vẫn tăng trưởng nhanh. Hàn Quốc được biết là “nước kết nối dây nhiều nhất trên thế giới” nơi 95% của tất cả các hộ gia đình đều có truy nhập internet. Băng rộng kết nối mọi trường học, thể chế giáo dục, văn phòng chính phủ, bệnh viện và doanh nghiệp và gần như mọi thứ khác.

Tôi ngạc nhiên thấy rằng một số trường trung học ở Hàn Quốc đã học các ngôn ngữ lập trình khi họ mới ở lớp 10. Hơn nữa, họ có chương trình toán và khoa học rất mạnh ở trường phổ thông. Quãng hai phần ba đào tạo của họ là hội tụ vào toán và khoa học. Đó là lí do tại sao họ có số lớn các sinh viên đăng tuyển vào khu vực công nghệ. Nó cũng giải thích tại sao các công ti rất lớn và nhỏ đang xuất hiện trên khắp cả nước này.

Để hỗ trợ cho nền kinh tế dựa trên tri thức, chúng ta cần hệ thống giáo dục tốt hơn từ phổ thông tới đại học cũng như việc học cả đời. Một số phụ huynh hỏi tôi: “Việc chuẩn bị tốt nhất cho nghề nghiệp trong công nghệ thông tin là gì?” Tôi bảo họ: “Bắt đầu sớm trong toán học và khoa học.” Ngày nay mọi sinh viên, để có tính cạnh tranh, đều phải là người dùng có hiểu biết về công nghệ thông tin và cách tốt nhất là để cho họ bắt đầu sớm.

English version

The knowledge-​based economy

As the world enters the 21st century, the global economy is becoming a knowledge-based economy. What this means is that the “content” of high-tech products is intellectual rather than physical. Most market studies in the past ten years concluded that in the near future over 70% of jobs require either a bachelor’s or a master’s degree. (The U.S Bureau of Labor Statistics cites a higher figure at 76% for the U.S when the European Economic Council comes up with 68% for European countries).

The knowledge-based economy employs people with a wide range of educational, some are technical and some are not. However among them, Information technology (IT) is considered the fastest growing and the best jobs for people who only want to invest no more than four years of education. The other careers such as Medical doctor, Pharmacist, Registered Nurse and Healthcare specialist require an investment of more than four years.

Within the information technology industry, software engineering, computer science, and information system management are highest paid careers. Graduates from these areas can work as software developers, lead engineers, project managers, database administration, network administration, system administration, system architects, information system director, and even Chief Information Officer (CIO) etc. Today the number of students enroll in these fields are much lower than demand so the world is in serious shortage of these skilled workers.

If these areas are so promising why don’t students study them? The popular explanation is that in the past ten years, most college students prefer to enroll in finance, business, investment banking, and stock market trading with the hope of making more money. This theory cites the U.S Office of Science and Technology reports that each year, the U.S granted over 300,000 bachelor’s degrees in business but only 20,000 in computer science. At the graduate level, the U.S produced over 40,000 lawyers, but less than 800 Ph.D computer scientists. Another theory blames on the belief that many high tech jobs will be outsource to lower cost countries such as India and China so most students do not want to study IT because they afraid that they may not have jobs when graduate.

However, I believe the reason fewer students study high technology because they are not being prepared earlier. To encourage more students to pursue high tech career, we must start in high school. It is in high school that students build the foundation for science and technology. Without a strong education in math and science, many students will find technology areas difficult and not be able to handle scientific works. The fact that approximately 40% of college students switch from high tech areas to other field of study is clear evidence that many students do not have enough basic foundation to pursue technology careers. If we do not strengthen the current high school education, we are denying opportunity for our children and our future.

The fact is there are countries that do not have critical shortage of high tech workers. Japan, S. Korea, Singapore, and Taiwan all have plenty of talents to support their high tech industry. A professor in S. Korea told me that they even have surplus of bachelor’s degree workers in electronics, and computer although their high tech industry is still growing fast. S. Korea is known as “the most wired country in the world” where 95% of all household have access to the internet. Broadband connect all schools, education institutions, government offices, hospital, and business and almost everything else. I was surprised to find out that some high school students in S. Korea are already learning programming languages when they are in 10th grade. Furthermore, they have a very strong math and science program in high school. About two third of their training are focusing on math and science. That is why they have high number of college students enrolling in technology areas. It also explains why large and small technology companies are springing up all over this country.

To support a knowledge-based economy, we need better education system from high school to college as well as lifelong learning. Some parents asked me: “What is the best preparation for a career in Information technology?” I told them: “Start early in math and science.”. Every student today, in order to be competitive, must be a knowledgeable user of information technology and the best way is to have them start early.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Làm việc theo tổ

Trong cuộc họp, nhiều cựu sinh viên tới gặp tôi kể về việc “Làm việc theo tổ”. Họ bảo tôi rằng họ đã làm việc trong tổ xây dựng phần mềm nhưng khi tôi hỏi thêm các câu hỏi, dường như là họ đã làm việc “trong nhóm” mà KHÔNG “trong tổ”.

Nền kinh tế dựa trên tri thức

Có một báo cáo đại học nói rằng 34% thanh niên giữa độ tuổi 18 tới 32 đang hoặc lập kế hoạch để khởi đầu doanh nghiệp hay đã làm việc đó rồi.

Nền kinh tế tri thức-5

Ngày nay, dẫn lái chính cho tăng trưởng kinh tế là trong miền công nghệ cao.

Nền kinh tế tri thức-4

Là một giáo sư lịch sử, bạn tôi rất tò mò về điều đã xảy ra ở Ấn Độ cho nên ông ấy hỏi: “Theo quan điểm của ông thì Ấn Độ rất thành công trong việc xây dựng xã hội tri thức bằng việc bỏ qua pha công nghiệp nhưng tại sao họ đã làm loại quyết định đó?”

Nền kinh tế tri thức-3

Ngày nay xã hội tri thức không còn là tầm nhìn về tương lai mà là thực tại. Phát triển kinh tế được xác định phần lớn bởi tri thức, do đó giáo dục là điều kiện tiên quyết bản chất cho cải tiến kinh tế và giảm nghèo.

Nền kinh tế tri thức-2

Thế giới trong thế kỉ 21 được đặc trưng bởi quan hệ thành công giữa phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế.

Nền kinh tế tri thức-1

Theo định nghĩa, nền kinh tế tri thức dựa trên việc dùng ý tưởng thay vì những khả năng vật lí và dựa trên ứng dụng của công nghệ chứ không khai thác lao động rẻ.

Mối quan tâm khác với CMMI

Một người quản lí dự án viết cho tôi: “Tôi không biết gì về CMMI, tôi lo lắng rằng chúng tôi có thể không đạt tới Mức 3. Xin thầy lời khuyên.”

Cải tiến qui trình với CMMI

Làm sao để bắt đầu cải tiến qui trình dùng CMMI? Phải mất bao lâu để chuyển lên một mức CMMI? Xin thầy lời khuyên.”

Podcast: Chân trần chí thép – Cuộc chiến trong lòng đất

Sự hình thành hệ thống địa đạo Củ Chi là một bằng chứng về lòng kiên trì, quyết tâm và kỹ năng của du kích Củ Chi trong suốt ba mươi năm. Trong cuộc đọ sức về ý chí dưới lòng đất, du kích địa đạo là những tường thành vững chãi, không bao giờ bị đánh bật.

Xem Sex Education, tôi dạy con gái 1 bài học dám chắc về sau con sẽ không bao giờ tái phạm

Điện ảnh - Thanh Hương - 11/05/2025 13:00
Rất nhiều đứa trẻ cũng có tính xấu này giống con gái tôi.

Hơn 1,9 triệu người đặt 7 câu hỏi về 'chuyện chăn gối' với Chat GPT, AI có phải bác sĩ tâm lý?

Kỹ năng - Nguyễn Phượng - 11/05/2025 12:00
Tình dục là một trong những nội dung được người dùng mạng đặt ra câu hỏi nhiều nhất cho AI.

Dương Quá chết dưới tay cao thủ, người đã tạo ra tuyệt kỹ từ Ngọc Nữ Tâm Kinh?

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 11/05/2025 11:00
Có một cao thủ ẩn danh với võ công thâm hậu được cho là có liên quan đến cái chết bí ẩn của Dương Quá, sự thật là gì?

Facebook gieo mầm cô đơn, Mark Zuckerberg nay lại kêu gọi kết bạn và trò chuyện với AI

Suy ngẫm - Sơn Vân - 11/05/2025 10:00
Trong tầm nhìn mới nhất của Mark Zuckerberg (Giám đốc điều hành Meta Platforms) về tương lai, chúng ta có thể lấp đầy những khoảng trống cô đơn bằng cách trò chuyện với AI.

Podcast: Chân trần chí thép – Cuộc chiến trong lòng đất

Từ sách - Phim - FN - 11/05/2025 09:00
Sự hình thành hệ thống địa đạo Củ Chi là một bằng chứng về lòng kiên trì, quyết tâm và kỹ năng của du kích Củ Chi trong suốt ba mươi năm. Trong cuộc đọ sức về ý chí dưới lòng đất, du kích địa đạo là những tường thành vững chãi, không bao giờ bị đánh bật.

Bắt đầu hành trình chuyển hóa thân tâm trong mùa Vesak 2025

Tủ sách - Đan Thanh - 11/05/2025 08:00
Những cuốn sách Phật giáo giúp bạn soi rọi lại chính mình để thực sự sống trọn vẹn, thảnh thơi trong từng sát-na của hiện tại.

Xem "Sex Education", tôi chết lặng vì hành động từng làm với cha: Có những tổn thương mà ta day dứt cả đời

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 10/05/2025 13:00
Đôi khi, ước mơ đẹp nhất không phải là những điều lớn lao, mà chính là hạnh phúc giản dị của những người thân yêu.

Tại sao không nên dùng vân tay để mở khóa điện thoại?

Kỹ năng - KV - 10/05/2025 12:00
Touch ID (khóa vân tay) từng một thời được coi là phương pháp bảo mật lý tưởng, nhưng qua thực tiễn lại bộc lộ những điểm yếu về khả năng bảo mật.

Có phải vì biểu ca, Vương Ngữ Yên rời bỏ Đoàn Dự, câu trả lời đến từ Vân Trung Hạc

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 10/05/2025 11:00
Vì sao Đoàn Dự thất bại trong cuộc chinh phục trái tim Vương Ngữ Yên?

8 câu nói để đời của "huyền thoại đầu tư" Warren Buffett

Suy ngẫm - Cẩm Hà - 10/05/2025 10:00
Warren Buffett sẽ rời bỏ vị trí CEO Berkshire Hathaway vào cuối năm 2025. Dù về hậu trường, những câu nói kinh điển của ông vẫn là kim chỉ nam bất hủ cho giới đầu tư toàn cầu.

Phạm Xuân Ẩn, vị tướng tình báo huyền thoại của Việt Nam khiến địch lầm tưởng CIA

Phong cách sống - Thiên Bình - 10/05/2025 09:00
Tài năng và nhân cách của ông khiến giới báo chí quốc tế phải bày tỏ sự kính trọng, cho rằng trong lịch sử tình báo chiến tranh, ít ai thành công như ông.

Putin - Logic của quyền lực : Nhân vật lịch sử hay biểu tượng của kiểm soát tuyệt đối?

Từ sách - Phim - Minh Hằng - 10/05/2025 08:00
Trong thời đại mà hình ảnh các nhà lãnh đạo thường bị bóp méo bởi truyền thông, thì "Putin – Logic của quyền lực" như một cánh cửa hiếm hoi hé lộ hậu trường quyền lực thực sự.

Xem "Sex Education", tôi hối hận vì lỗi với mẹ: Bài học đắt giá từ một câu nói của cô gái nghèo khó

Điện ảnh - Mỹ Hạnh - 09/05/2025 13:00
Bộ phim "Sex Education" đã giúp tôi thoát khỏi những ám ảnh về tuổi thơ. Tôi cũng nhận ra lỗi sai nghiêm trọng của mình đối với mẹ.

'Bố ơi, mình đi đâu thế?' trở lại: Nhiều khoảnh khắc 'đốn tim' khán giả

Truyền hình - Hạ Vĩ - 09/05/2025 12:00
Qua các thử thách “siêu ngầu” như chải tóc ngựa, đánh răng hà mã, các cặp bố con “triệu view” mang đến tiếng cười, nước mắt và bài học ấm áp về tình cha con. Biến hành trình tập sự thành chuyến đi, các ông bố cùng con khám phá thế giới rộng lớn hơn tất cả những gì các bé từng biết.

Cách giành lại quyền làm chủ bộ não khi nghiện ChatGPT và các chatbot AI

Kỹ năng - Sơn Vân - 09/05/2025 11:00
Nhiều thanh thiếu niên đang ở trên ranh giới mong manh giữa nhờ ChatGPT hỗ trợ nhiều thứ và sự lệ thuộc quá mức vào chatbot trí tuệ nhân tạo của OpenAI.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 2, 12/05/2025