Quy trình phần mềm

GS John Vu01/07/2024 12:00
Quy trình phần mềm

Tuần trước, một sinh viên nói với tôi: “Phần mềm quá phức tạp và không thể nào loại bỏ mọi lỗi được. Em càng thử phần mềm, càng tìm ra nhiều lỗi hơn, và càng chữa các lỗi đó, lại càng nhiều lỗi xuất hiện thêm”.

Tôi hiểu thất vọng của sinh viên này bởi vì không thể nào loại bỏ được các lỗi dựa trên việc kiểm thử.

Tôi làm việc trong công ti hàng không và tôi có thể nói với bạn rằng máy bay là hệ thống phần cứng và phần mềm phức tạp. Mặc dầu không ai có thể chứng minh được rằng máy bay không có khiếm khuyết nhưng công ti chúng tôi nhận trách nhiệm về mọi khiếm khuyết. Tuy nhiên, chúng tôi không dựa vào việc kiểm thử sản phầm để loại bỏ khiếm khuyết bởi vì chúng tôi biết rằng kiểm thử là cách rất tốn kém và không hiệu quả để khử bỏ khiếm khuyết.

Chúng tôi tập trung vào tuân theo các qui trình phát triển và chế tạo đã được xác định rõ, chúng tôi dùng các thủ tục đo được và các phương pháp thống kê để xây dựng mọi thứ đúng đắn ngay từ đầu. Tất nhiên chúng tôi làm kiểm thử sản phẩm của mình nhưng kiểm thử là nỗ lực cuối cùng để đảm bảo sản phẩm có chất lượng rất cao.

Câu hỏi của tôi là tại sao công nghiệp phần mềm không thể áp dụng điều mà công nghiệp chế tạo đã từng làm trong nhiều năm rồi? Điều đó đưa tôi tới một câu hỏi nền tảng khác tại sao người làm phần mềm lại không được dạy về qui trình phần mềm? Tại sao phần lớn các đại học vẫn dạy sinh viên về ngôn ngữ lập trình và kiểm thử mà không dạy về qui trình phát triển phần mềm?

Qui trình là dãy các bước được thực hiện theo một lí do nào đó. Qui trình tích hợp con người, thủ tục và công cụ để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Sản phẩm có thể là máy bay, xe hơi, điện thoại di động hay phần mềm máy tính. Qui trình là điều mọi người làm, dùng các thủ tục, phương pháp, công cụ và trang thiết bị để biến đổi vật liệu thô như gỗ, kim loại thành sảnh phẩm như nhà, xe hơi. Qui trình phần mềm là tập các bước  (kể cả thủ tục, phương pháp và công cụ) mà mọi người tuân theo để phát triển sản phẩm phần mềm. Khái niệm then chốt ở đây là chỗ chất lượng của sản phẩm được xác định bằng chất lượng của qui trình được dùng để phát triển nó.

Cho nên khi sản phẩm có lỗi, bạn phải quay lại qui trình và nhận diện cái gì là nguyên nhân, nó xảy ra ở đâu trong qui trình và sửa nó để cho nó sẽ không xảy ra nữa. Bằng việc áp dụng phương pháp thống kê để đo mọi bước trong qui trình, người kĩ sư có thể tạo ra một miền có hiệu quả các kết quả được trông đợi mà có thể đạt tới được bằng việc tuân thủ theo qui trình phần mềm. Bằng việc cải tiến liên tục qui trình và loại bỏ nguyên nhân lỗi, người kĩ sư phần mềm có thể tạo ra sản phẩm phần mềm với ít khiếm khuyết hơn. Tôi thận trọng không nói “không lỗi” ở đây bởi vì khó chứng minh được điều đó nhưng phần mềm với thật ít lỗi thì tốt hơn là phần mềm đầy lỗi.

Khái niệm về qui trình là yếu tố then chốt trong giáo trình phần mềm mới có tên là Kĩ nghệ phần mềm. Trong lĩnh vực này, sinh viên sẽ học việc áp dụng cách tiếp cận có kỉ luật và có định lượng vào việc phát triển phần mềm. Kỉ luật này bao gồm tri thức, công cụ và phương pháp xác định yêu cầu, kiến trúc hệ thống phần mềm, thiết kế và thực hiện sản phẩm phần mềm, tiến hành kiểm thử và kiểm chứng rằng sản phẩm đáp ứng yêu cầu. Triết lí của bộ môn này là chất lượng phần mềm thuộc vào trách nhiệm của người làm phần mềm, người tạo ra sản phẩm phần mềm. Tuy nhiên, nếu người làm phần mềm không cải tiến kĩ năng của mình, không phân biệt giữa “kĩ nghệ phần mềm” và “lập trình phần mềm” thì ngành công nghiệp phần mềm không thể đi rất xa được. Chừng nào mà người làm phần mềm vẫn cứ khăng khăng rằng chất lượng không phải là trách nhiệm của họ, thì chất lượng không thể được cải thiện.

English version

Process

Last week, one student told me: “Software is so complex and it is impossible to remove all defects. The more I tested software, the more defects I found and the more I fixed those defects, the more defects appeared”. I understand his frustration because it is not possible to remove defects based on testing alone.

I work in an aerospace company and I can tell you that an aircraft is a complex hardware and software systems. Although no one can prove that the aircraft has zero defects but our company does take full responsibility for any defects. However, we do not rely on product testing to remove defects because we know that testing is very expensive and ineffective way to eliminate defects. We focus on following a well defined development and manufacturing processes, we use measured procedures and statistical methods to build everything corrected from the beginning. Of course we do test our products but testing is the last resort to ensure the products are of very high quality.

My question is why software industry can not apply what the manufacturing industry has been doing for years? That brings me to another fundamental question why software people are not taught about software process? Why most universities are still teaching students about programming languages and testing but not the process of develop software?

Process is a sequence of steps performed for a given reason. Process integrates people, procedures and tools to create a final product. The product can be an aircraft, a car, a mobile phone or computer software.  Process is what people do, using procedures, methods, tools, and equipments to transform raw materials such as wood, metal into a product such as a house, a car. A software process is a set of steps (including procedures,
methods and tools) that people follow to develop software product. The key concept here is that the quality of the product is determined by the quality of the process used to develop it. So when the product has defect, you must go back to the process and identify what is the cause, where does it happen in the process and fix it so it will not happen again. By apply statistical method to measure every process steps, engineer can effective create a range of expected results that can be achieved by following a software process. By continuously improve the development process and remove the cause of defects, a software engineer can produce software product with much fewer defects. I am carefully not to say “Zero defects” here because it is difficult to prove it but software with much fewer defects is better than software full of defects.

The concept of process is the key element in a new software curriculum called Software Engineering. In this field, students will learn the application of a disciplined and quantifiable approach to the development of software. This discipline consists of knowledge, tools, and methods for defining requirements, architect a software system, design and implement software products, conduct testing and verify that the product meet
requirements. The philosophy of this discipline is software quality is the responsible of software people who create the software product. However, if software people do not improve their skills, do not distinguish between the “engineering of software” and the “programming of software” then the software industry cannot go very far. As long as software people insist that quality is not their responsibility, quality cannot be improved.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Đầu tư vào nhân viên của bạn

Một người quản lí gửi cho tôi một email: “Trong bài “Cải tiến qui trình bằng CMMI”, thầy đã viết: “Nếu bạn muốn đầu tư, xin đầu tư vào nhân viên riêng của bạn. Cung cấp đào tạo tốt hợn cho họ để cải tiến kĩ năng của họ.”
2

Ý kiến của sinh viên Công nghệ thông tin Ấn Độ

Người lập trình ở Mĩ và châu Âu bao giờ cũng cảm thấy rằng khoán ngoài là mối đe doạ cho việc làm của họ.
3

Mất nhân viên then chốt

Trong thời khủng hoảng tài chính toàn cầu, nếu công ti phần mềm giảm chi phí bằng cách sa thải thì có thể họ sẽ mất những nhân viên quan trọng và có thể không có khả năng xây dựng lại năng lực của mình khi kinh tế cải thiện.
4

Hệ thống giáo dục của Ấn Độ

Mối đe doạ về thiếu hụt kĩ năng trong khu vực CNTT đang hiển hiện, và công ti phải lập kế hoạch để giải quyết điều đó. Tăng trưởng của khu vực dịch vụ của Ấn Độ bị đe doạ bởi thiếu hụt lao động kĩ năng cao, nảy sinh từ nhược điểm của hệ thống giáo dục.
5

Trung Quốc và Ấn Độ

Tuần trước tôi đã ở Trung Quốc và Ấn Độ để làm việc, đây là blog mới của tôi:

Người quản lý dự án phần mềm

Hàng nghìn năm trước đây, triết gia Hi Lạp Socrates đã dạy học trò của mình “Tự biết mình”. Ngày nay, tôi muốn dùng cùng cách tiếp cận đó trong kĩ nghệ phần mềm bằng việc gợi ý rằng người quản lí dự án phần mềm.

Học tập

Khái niệm về học tập đang đối diện với những thay đổi nền tảng do sự thay đổi trong công nghệ và nền kinh tế toàn cầu.

Người kỹ sư phần mềm giỏi nhất

Bạn tôi hỏi tôi: Làm sao anh biết người kĩ sư phần mềm giỏi nhất so với người trung bình? Sau đây là ý kiến cá nhân của tôi:

Kỹ nghệ: Ham muốn đột nhiên xảy tới cho sinh viên tốt nghiệp đại học

Khi cuộc khủng hoảng tài chính sâu sắc thêm, sinh viên tốt nghiệp khoa học và toán học, những người đã có thời lũ lượt kéo vào Kinh doanh, Tài chính và Ngân hàng, bây giờ đang xem xét việc làm trong kĩ nghệ phần mềm.

Cần hỗ trợ cho nền kinh tế dựa trên tri thức

Khi thế giới bước vào thế kỉ 21, nền kinh tế toàn cầu trở thành nền kinh tế dựa trên tri thức.

Nền kinh tế dựa trên tri thức

Có một báo cáo đại học nói rằng 34% thanh niên giữa độ tuổi 18 tới 32 đang hoặc lập kế hoạch để khởi đầu doanh nghiệp hay đã làm việc đó rồi.

Nền kinh tế tri thức-5

Ngày nay, dẫn lái chính cho tăng trưởng kinh tế là trong miền công nghệ cao.

Nền kinh tế tri thức-4

Là một giáo sư lịch sử, bạn tôi rất tò mò về điều đã xảy ra ở Ấn Độ cho nên ông ấy hỏi: “Theo quan điểm của ông thì Ấn Độ rất thành công trong việc xây dựng xã hội tri thức bằng việc bỏ qua pha công nghiệp nhưng tại sao họ đã làm loại quyết định đó?”

Bí quyết trưởng thành - Mọi con đường đều có thể dẫn đến thành công

Sau thành công vang dội của “7 thói quen của bạn trẻ thành đạt”, Sean Covey đã viết tiếp “Bí quyết trưởng thành” với lời nhắn “Dành tặng các bạn trẻ ở khắp nơi trên thế giới, những người đang phấn đấu lựa chọn con đường đúng đắn”.

Trung Quốc và CMU

Blog GS John VU - GS John Vu - 07/09/2024 12:00
Tin mới nhất ở Trung Quốc:

Mười bậc thầy võ thuật lừng danh cuối thời nhà Thanh: Hoắc Nguyên Giáp không phải mạnh nhất

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 07/09/2024 11:00
Bậc thầy nào đứng ở vị trí đầu tiên?

Hàn Quốc: Lo sợ deepfake, hàng loạt bức ảnh selfie "bốc hơi" khỏi mạng xã hội

Phong cách sống - Thanh Tâm - 07/09/2024 10:00
Nhiều phụ nữ tại Hàn Quốc cho biết họ đã xóa mọi dấu vết của mình trên mạng xã hội vì lo ngại mình sẽ trở thành nạn nhân của deepfake.

Tỷ phú Rockefeller dạy con: Không có chuyện giàu - nghèo, thành công - thất bại do di truyền

Suy ngẫm - Ứng Hà Chi - 07/09/2024 09:00
"Cha không thể chôn vùi những đứa con thân yêu của mình bằng của cải và dại dột để các con trở thành những kẻ bất tài, không muốn tiến bộ mà chỉ biết trông cậy vào thành quả của cha mẹ", "vua" dầu mỏ bộc bạch.

Bí quyết trưởng thành - Mọi con đường đều có thể dẫn đến thành công

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 07/09/2024 08:00
Sau thành công vang dội của “7 thói quen của bạn trẻ thành đạt”, Sean Covey đã viết tiếp “Bí quyết trưởng thành” với lời nhắn “Dành tặng các bạn trẻ ở khắp nơi trên thế giới, những người đang phấn đấu lựa chọn con đường đúng đắn”.

Mất nhân viên then chốt

Blog GS John VU - GS John Vu - 06/09/2024 12:00
Trong thời khủng hoảng tài chính toàn cầu, nếu công ti phần mềm giảm chi phí bằng cách sa thải thì có thể họ sẽ mất những nhân viên quan trọng và có thể không có khả năng xây dựng lại năng lực của mình khi kinh tế cải thiện.

Gen Z mất dần kỹ năng đánh máy?

Kỹ năng - Cẩm Bình - 06/09/2024 11:00
Mọi người thường nghĩ Gen Z (sinh từ năm 1995 đến 2012) lớn lên trong thời đại công nghệ phát triển thần tốc nên là “bậc thầy” của mọi thiết bị điện tử. Tuy nhiên giới chuyên gia lo ngại thế hệ này đánh mất kỹ năng đánh máy.

Giàu nhất thế giới nhưng cơ thể đầy bệnh tật, vua dầu mỏ Rockefeller vẫn thọ 98 tuổi nhờ sớm tỉnh ngộ 1 điều

Suy ngẫm - Lưu Ly - 06/09/2024 10:00
Tập trung đầu tư vào sức khỏe bản thân là cách tỷ phú Rockefeller sống thọ 98 tuổi.

Hành trình mới đầy hào hứng với bộ sách cùng em đến trường

Từ sách - Phim - 06/09/2024 09:00
Ba tháng hè trôi qua thật nhanh, chẳng mấy hôm các bạn học sinh lại bước vào một năm học mới với nhiều điều thú vị. Dưới đây là những cuốn sách kỹ năng cần thiết giúp các bạn nhỏ có sự chuẩn bị cần thiết để bước vào hành trình mới.

Từ bi - Osho: 4 điểm chính yếu của lòng từ bi

Từ sách - Phim - Quìn - 06/09/2024 08:00
Từ bi không phải là điều gì đó to tát mà bạn ban tặng cho kẻ khác, đôi khi nó chỉ đơn giản là hành động xích sang một bên để không che mặt trời của kẻ khác.

Trung Quốc và Ấn Độ

Blog GS John VU - GS John Vu - 05/09/2024 12:00
Tuần trước tôi đã ở Trung Quốc và Ấn Độ để làm việc, đây là blog mới của tôi:

Đệ nhất cao thủ bắt chim bằng tay không, né được cả súng đạn

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 05/09/2024 11:00
Ít ai ngờ rằng, người đàn ông nhỏ bé, có phần gầy gò lại chính là cao thủ võ thuật hàng đầu cuối thời nhà Thanh.

"Gaslighting" thật khủng khiếp: Hãy tránh xa những người thường xuyên "tiêu diệt" may mắn của bạn

Kỹ năng - Diệp Anh - 05/09/2024 10:00
"Gaslighting" là một hình thức thao túng thường xuyên xảy ra trong các mối quan hệ có yếu tố kiểm soát.

Gia tộc họ Kiều từ nghèo khó phải xin ăn đến giàu có nhiều đời đều có lý do cả!

Từ sách - Phim - Diệp Anh - 05/09/2024 09:00
Bộ phim ăn khách một thời của Trung Quốc "Kiều gia đại viện" dựa trên câu chuyện có thật về thương nhân Kiều Trí Dung - đại công tử của Kiều gia, một gia tộc lớn vùng Kỳ Huyện, Sơn Tây (Trung Quốc).

7 thói quen của bạn trẻ thành đạt - Thói quen nhỏ, thành công lớn

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 05/09/2024 08:00
"7 thói quen của bạn trẻ thành đạt" (The 7 Habits of Highly Effective Teens) của Sean Covey, là cẩm nang quý giá giúp các bạn trẻ đạt được ước mơ của mình, xứng đáng với sự tin yêu của bạn bè, người thân, gia đình và xã hội.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Chủ nhật, 08/09/2024