Kỹ nghệ: Ham muốn đột nhiên xảy tới cho sinh viên tốt nghiệp đại học

GS John Vu24/06/2024 12:00
Kỹ nghệ: Ham muốn đột nhiên xảy tới cho sinh viên tốt nghiệp đại học

Khi cuộc khủng hoảng tài chính sâu sắc thêm, sinh viên tốt nghiệp khoa học và toán học, những người đã có thời lũ lượt kéo vào Kinh doanh, Tài chính và Ngân hàng, bây giờ đang xem xét việc làm trong kĩ nghệ phần mềm.

Business Week 14/11/2008

Ngay từ đầu trong con đường nghề nghiệp đại học, Tyler Bosmeny đã giả định rằng sau khi tốt nghiệp, anh ta sẽ làm điều mà hàng trăm sinh viên đại học Harvard vẫn làm: xin việc ở Phố Wall. “Tôi đã thực tập trong mùa hè về làm ngân hàng đầu tư, và một phần trong tôi bao giờ cũng hình dung rằng tôi sẽ làm việc trong ngành tài chính sau khi học trường Harvard,” Bosmeny nói, và phần lớn là toán học ứng dụng.

Nhưng khi tốt nghiệp vào tháng 6/2009, Bosmeny sẽ đi làm cho một công ti Internet có tên là PaperG, bán quảng cáo trực tuyến cho các doanh nghiệp địa phương. Chỉ mới ba năm trước Bosmeny đã có thể kiếm được việc mức mới vào nghề ở khu vực tài chính với lức lương khởi điểm là trên $100,000. Những ngày đó qua rồi, thị trường toàn cầu sụp đổ và việc co lại của khu vực tài chính đã làm thay đổi rất lớn tới quyết định của mười nghìn sinh viên đầy triển vọng như Tyler. Các sinh viên trong nhiều năm trước đã lũ lượt đổ về Phố Wall trong các lĩnh vực Tài chính, Kinh doanh và Ngân hàng bây giờ đang xem xét các nghề nghiệp trong kĩ nghệ và công nghệ. Bỗng nhiên, khoa học thành cái được ham muốn.

Ranjitha Kurra, một sinh viên theo chương trình Quản trị doanh nghiệp tại đại học Duke, nói cô ấy thực tập như một nhà phân tích kinh doanh tại Barclays Capital mùa hè này và được mời làm việc toàn thời. Nhưng với tuyển người gần đây của Barclays của Lehman Brothers, Kurra được bảo cô có thể không có việc khi cô tốt nghiệp vào tháng 12/2008. Cô lo lắng rằng cho dù Barclays có giữ cam kết, cô ấy có thể bị sa thải trong vòng vài tháng. Cô ấy bây giờ tìm việc trong kĩ nghệ phần mềm; một lĩnh vực cô nghĩ sẽ an toàn hơn bất kì cái gì trong dịch vụ hay kinh doanh tài chính. Chắc chắn, khu vực kĩ thuật có thể bị rung động nữa nhưng vài người trông đợi Thung lũng Silicon sẽ vượt qua được cuộc tàn sát của Phố Wall.

Một sinh viên khác của trường Duke, Vinay Lekharaju, nói giấc mơ của anh ấy từ thời trẻ thơ là trở thành nhà đầu tư ngân hàng. Anh ấy tin rằng với giáo dục chắc chắc ở trường tốt nhất của Mĩ, được tổ hợp với các môn học về quản lí tài chính, sẽ đặt anh ta vào chỗ tốt cho nghề này. Anh ta nói anh ta đã đâm đơn xin việc vào mọi công ti dịch vụ tài chính, nhưng không giống những năm trước, khi bạn anh ta kiếm được nhiều đề nghị việc làm, anh ta thậm chí đã không được gọi tới phỏng vấn. Cho nên Lekharaju đang tìm việc trong công nghệ thông tin.

Chính bởi lí do là khi các công ti Phố Wall tốt nhất, như Goldman Sachs phải sa thải nhân viên; sinh viên không kiếm được đề nghị việc làm và phải nghĩ lại về các tuỳ chọn của mình. Quả vậy, tất cả các khu vực kinh doanh có thời đã được coi có tiềm năng lớn, như ngân hàng khu vực, ngân hàng đầu tư tài chính, và kinh doanh hay bảo hiểm, đều có nhiều người bị sa thải. Ngân hàng đầu tư không phải là việc được chuộng nhất nữa.

Phần lớn sinh viên của trường Duke bây giờ đang chuyển lĩnh vực của họ sang Kĩ nghệ phần mềm hay Hệ thống thông tin và nhìn vào các công ti như IBM, Microsoft, Intel và Medtronic bởi vì họ vẫn đang thuê người. Xu hướng này không xảy ra ở Mĩ nhưng bây giờ đang lan rộng khắp châu Âu và cuối cùng là châu Á nơi các công ti kinh doanh và tài chính gần đóng cửa, sa thải nhân viên và nhiều sinh viên trong những lĩnh vực này sẽ không có khả năng kiếm được đề nghị việc mà họ hi vọng.

Trong năm năm qua tại đại học Duke hơn một phần ba số sinh viên quản trị đã nhận việc trong dịch vụ tài chính. Từ một lớp năm 2007, 22% sinh viên vào tài chính. Đầu 2008, số phần trăm trượt xuống 17%. Nhưng ngày nay trong khủng hoảng tài chính, gần như tất cả sinh viên kinh doanh và tài chính đều muốn trở thành kĩ sư phần mềm.

Trong vài năm qua, nhiều sinh viên hàng đầu, những người có những ý tưởng canh tân chung cuộc đã chọn nghề nghiệp trong ngân hàng đầu tư hay tư vấn, Travis May nói, những sinh viên khác đang học đại học Harvard, người cắt bỏ việc hoàn thành học tại trường để thành lập StudentBusinesses.com, một dịch vụ trực tuyến được thiết kế để đưa các công ti do sinh viên thành lập với quĩ tài chính. “Bây giờ, ít có lực kéo đi vào con đường truyền thông, và đảo ngược của điều đó làm cho công nghệ cao bắt đầu thành con đường nghề nghiệp hấp dẫn hơn,” May nói.

Trong thời đại mà hàng nghìn nhà phân tích chứng khoán nghiệp dư đăng suy nghĩ của họ trực tuyến, các ý kiến chuyên gia tử các nhà phân tích Phố Wall có thể cũng cho ít giá trị hơn. Mặt khác, thị trường cần các sinh viên lỗi lạc và giỏi nhất phát triển các kiểu sản phẩm phần mềm mới cho các thiết bị y tế, cái nguồn năng lượng phục hồi được, giải pháp cho việc ấm lên toàn cầu, và cách thức duy trì bền vững môi trường và lọc nước. Cho nên cái mất trong Tài chính, Đầu tư, Kinh doanh sẽ là cái được của Kĩ nghệ phần mềm.

English version

Engineering: Suddenly Sexy for College Grads

As the financial crisis deepens, science and math grads who once flocked to Business, Finance and Banking are now considering jobs in software engineering

Business Week Nov 14, 2008

Early in his college career, Tyler Bosmeny assumed that after graduating, he would do what hundreds of other HarvardUniversity students do: take a job on Wall Street. “I had done a summer internship in investment banking, and part of me always figured that I’d be working in finance after Harvard,” says Bosmeny, an applied mathematics major. But on graduation in June 2009, Bosmeny will work instead for an Internet company called PaperG, sells online advertising to local businesses. Only three years ago Bosmeny could have gotten an entry-level job in the financial sector with a starting salary over $100,000. Those days are over, the global market crash and the contraction of the financial sector has dramatically changed the decision for tens of thousands of promising students such as Tyler. Students who in years past would have flocked to Wall Street for Finance, Business and Banking are now considering careers in engineering and technology. Suddenly, science is sexy.

Ranjitha Kurra, a student at the Business Management program at DukeUniversity, says she interned as a business analyst at Barclays Capital this summer and had an offer for a full-time job. But following Barclays’ recent acquisition of Lehman Brothers, Kurra was told she may not have a job when she graduates in December 2008. She worries that even if Barclays were to meet its commitment, she might be laid off within months. She is now looking for a job in software engineering; an area she thinks will be safer than anything in financial services or business. Sure, the tech sector could be shaky too but few expect Silicon Valley to undergo the carnage suffered by Wall Street. Another Duke student, Vinay Lekharaju, says his dream since childhood has been to become an investment banker. He believed that a solid education in the best U.S school, combined with courses in financial management, would position him well for this career. He says he has been applying to every financial service company he can, but unlike previous years, when his friends would get multiple job offers, he hasn’t even been called for an interview. So Lekharaju is looking for a job in information technology.

It stands to reason that when the best Wall Street firms, such as Goldman Sachs are laid-off staff; students aren’t getting job offers and have to rethink their options. Indeed, all business sectors once considered great potential, such as regional banks, financial investment banking, and business or insurance, are busily laid-off people. Investment banking isn’t the top job anymore. Most Duke’s students are now switching their fields into Software Engineering or Information system and looking at such companies such as IBM, Microsoft, Intel and Medtronic because they are still hiring. This trend do not happen in the U.S but now spreading across Europe and eventually Asia where business and financial companies are close out shops, laid-off staff and many students in these fields will not be able to get job offer that they had hope for. In the past five years at DukeUniversity more than one-third of the management students were taking jobs in financial services. From the class of 2007, 22% went into finance. In early 2008, the percentage slid to 17%. But today during the financial crisis, nearly all business and financial students wanted to become software engineers.

Over the last few years, many top students who have had innovative ideas ultimately chose to take career in investment banking or consulting, says Travis May, another Harvard undergrad who put off finishing school to re-launch his StudentBusinesses.com, an online service designed to match student-founded companies with financial funding. “Now, there is less of a pull to go in a traditional route, and the upside of that is it makes high tech startups more compelling as a career path,” May says.

In an era when thousands of amateur stock analysts post their thoughts online, expert opinions from Wall Street analysts may also provide less value. On the other hand, the market need the best and brightest students developing new types of software products for medical devices, renewable energy sources, solutions for global warming, and ways for sustaining the environment and purifying water. So what Financial, Investment, Business and Banking’s loss will be software engineering’s gain.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Thầy giáo có thể tạo ra khác biệt

Ngày nay công nghiệp công nghệ dẫn lái cho kinh tế toàn cầu. Xem như kết quả, tương lai của một nước tuỳ thuộc vào việc có lực lượng lao động thành thạo kĩ thuật, được giáo dục tốt.
2

Viếng thăm Ấn Độ

Khi tôi ở Bangalore, tôi thấy một vụ tai nạn giao thông và phải mất nhiều giờ xe cứu thương mới tới. Lí do có thể là tắc nghẽn giao thông hay có thể là cái gì đó khác, vì ở hầu hết các thành phố Ấn Độ, giao thông rất tệ. Nhưng bây giờ điều mới đã xảy ra.
3

Cải tiến giáo dục trong thế giới toàn cầu hoá

Theo nghiên cứu mới nhất của UNESCO, phần lớn các nước đang phát triển đều tụt lại sau khá xa trong giáo dục so với việc cần cung cấp tri thức cho tăng trưởng kinh tế của họ trong thế giới toàn cầu hoá.
4

Thầy giáo

Về truyền thống, thầy giáo là nguồn tri thức và lớp học là nơi việc truyền thụ tri thức xảy ra. Trong các lớp học này, thầy dạy bằng lời và trò lắng nghe chăm chú.

Cần hỗ trợ cho nền kinh tế dựa trên tri thức

Khi thế giới bước vào thế kỉ 21, nền kinh tế toàn cầu trở thành nền kinh tế dựa trên tri thức.

Nền kinh tế dựa trên tri thức

Có một báo cáo đại học nói rằng 34% thanh niên giữa độ tuổi 18 tới 32 đang hoặc lập kế hoạch để khởi đầu doanh nghiệp hay đã làm việc đó rồi.

Nền kinh tế tri thức-5

Ngày nay, dẫn lái chính cho tăng trưởng kinh tế là trong miền công nghệ cao.

Nền kinh tế tri thức-4

Là một giáo sư lịch sử, bạn tôi rất tò mò về điều đã xảy ra ở Ấn Độ cho nên ông ấy hỏi: “Theo quan điểm của ông thì Ấn Độ rất thành công trong việc xây dựng xã hội tri thức bằng việc bỏ qua pha công nghiệp nhưng tại sao họ đã làm loại quyết định đó?”

Nền kinh tế tri thức-3

Ngày nay xã hội tri thức không còn là tầm nhìn về tương lai mà là thực tại. Phát triển kinh tế được xác định phần lớn bởi tri thức, do đó giáo dục là điều kiện tiên quyết bản chất cho cải tiến kinh tế và giảm nghèo.

Nền kinh tế tri thức-2

Thế giới trong thế kỉ 21 được đặc trưng bởi quan hệ thành công giữa phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế.

Nền kinh tế tri thức-1

Theo định nghĩa, nền kinh tế tri thức dựa trên việc dùng ý tưởng thay vì những khả năng vật lí và dựa trên ứng dụng của công nghệ chứ không khai thác lao động rẻ.

Mối quan tâm khác với CMMI

Một người quản lí dự án viết cho tôi: “Tôi không biết gì về CMMI, tôi lo lắng rằng chúng tôi có thể không đạt tới Mức 3. Xin thầy lời khuyên.”

5 mẹo sử dụng ChatGPT hữu ích có thể bạn chưa biết

Kỹ năng - Sơn Vân - 21/11/2024 12:00
Nhiều người sử dụng ChatGPT để tạo công thức nấu ăn hoặc viết email công việc. Nick Turley, trưởng bộ phận sản phẩm của OpenAI, vừa chia sẻ 5 mẹo hữu ích mà người dùng ChatGPT có thể chưa biết hoặc muốn thử nghiệm.

Cuộc khủng hoảng cô đơn

Phong cách sống - Chi Chi - 21/11/2024 11:00
Sống giữa thành phố đông đúc nhưng nhiều người không thể tìm được một người để trò chuyện.

“Mẹ làm mọi thứ vì tốt cho con” là tình yêu độc hại nhất

Suy ngẫm - An Chi - 21/11/2024 10:00
Có một kiểu tình yêu độc hại của người mẹ ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của đứa trẻ.

Biến tiềm năng thành tài năng - Càng mắc nhiều lỗi, bạn càng tiến bộ nhanh hơn

Từ sách - Phim - YÊN VŨ - 21/11/2024 09:00
Phần lớn chúng ta đều không thích phạm lỗi vì nỗi sợ bị đánh giá, nhưng giáo sư Adam Grant đã chỉ ra rằng để có thể phát triển, bạn phải dám mắc lỗi nhiều hơn.

Lời khuyên dành cho thầy cô – Những chiêm nghiệm tâm huyết dành cho nghề giáo từ GS John Vu

Từ sách - Phim - Quìn - 21/11/2024 08:00
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cuốn sách "Lời Khuyên Dành Cho Thầy Cô" (Beyond Teaching) của giáo sư John Vu mang đến những suy ngẫm sâu sắc và thiết thực về vai trò của người thầy trong việc định hình tương lai của thế hệ trẻ.

Thầy giáo

Blog GS John VU - GS John Vu - 20/11/2024 12:00
Về truyền thống, thầy giáo là nguồn tri thức và lớp học là nơi việc truyền thụ tri thức xảy ra. Trong các lớp học này, thầy dạy bằng lời và trò lắng nghe chăm chú.

Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo bằng mã QR thông qua các nền tảng kỹ thuật số

Kỹ năng - Nhật Anh - 20/11/2024 11:00
Mã QR đang ngày một trở nên phổ biến bởi tính tiện lợi nhưng lại vô tình tạo điều kiện để kẻ xấu thực hiện hành vi lừa đảo.

Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Gửi lời tri ân qua trang sách

Tủ sách - Đan Thanh - 20/11/2024 10:40
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm là dịp đặc biệt để chúng ta bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo – những người lái đò thầm lặng đã truyền cảm hứng và dìu dắt bao thế hệ trưởng thành.

“Bạn cần - tôi tặng (SAIGONGIVE)” group Facebook “cái gì cũng cho” ở Sài Gòn

Truyền cảm hứng - Phạm Trang - 20/11/2024 10:00
Sài Gòn - dưới cái dáng vẻ ngược xuôi ồn ã của phố thị, vẫn là những con người “quá trời dễ thương”.

Biến tiềm năng thành tài năng - Bí quyết giúp nền giáo dục của Phần Lan thành công

Từ sách - Phim - TĐ - 20/11/2024 09:00
Ở các trường học của Phần Lan, có một câu thần chú phổ biến là “Chúng ta không thể lãng phí bất kỳ chất xám nào”.

Chiến thắng con Quỷ bên trong - Napoleon hill và bí mật đằng sau thành công

Từ sách - Phim - Đoàn Huy - 20/11/2024 08:00
Trong thời đại công nghệ phát triển vượt bậc, những cơ hội và thách thức mới liên tục xuất hiện, tạo nên áp lực vô hình lên con đường thành công của mỗi người.

Thầy giáo có thể tạo ra khác biệt

Blog GS John VU - GS John Vu - 19/11/2024 12:00
Ngày nay công nghiệp công nghệ dẫn lái cho kinh tế toàn cầu. Xem như kết quả, tương lai của một nước tuỳ thuộc vào việc có lực lượng lao động thành thạo kĩ thuật, được giáo dục tốt.

5 dấu hiệu nhận biết điện thoại của bạn đã bị cài mã độc

Kỹ năng - KV - 19/11/2024 11:00
Những dấu hiệu bất thường sau trên điện thoại đang phản ánh thiết bị gặp vấn đề và có khả năng cao đã bị cài mã độc, phần mềm độc hại mà bạn không hề hay biết.

3 nguyên tắc tỷ phú Elon Musk thường xuyên áp dụng

Phong cách sống - Đoàn Giang - 19/11/2024 10:00
Những nguyên tắc này có lẽ có thể áp dụng tương tự vào bất kỳ ai, bất kỳ việc gì.

Tự do – Như chim tung cánh

Tủ sách - FN - 19/11/2024 09:00
Osho đã bàn về nhiều chủ đề: tình yêu, cảm xúc, sự sáng tạo, từ bi,… Ở tác phẩm “Tự do – Như chim tung cánh”, ông bàn đến một trong những vấn đề quan trọng nhất đối với tâm thức con người: tự do.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 5, 21/11/2024