Đại học

GS John Vu15/04/2024 12:00
Đại học

Tôi có nói chuyện với một người bạn là giáo sư đại học về cách thức đại học sử dụng ngân quĩ do chính phủ cấp. Anh ấy nói rằng ưu tiên thứ nhất là xây dựng kí túc xá, rồi cải thiện thư viện với nhiều sách hơn, cuối cùng mới tới phòng học.

Quan điểm của anh ấy là ở chỗ sinh viên cần chỗ sống, và học hỏi lẫn nhau. Thư viện tốt hơn lớp học bởi vì họ cung cấp cho sinh viên tri thức có nhiều giá trị hơn là tri thức được truyền đạt trong lớp học.

Tôi đồng ý với anh ấy trên nguyên tắc nhưng cũng lưu ý anh ấy rằng chúng ta đang sống trong thời đại máy tính nơi nhiều điều có thể xảy ra mà không cần khía cạnh vật lí như kí túc xá hay sách, đặc biệt trong lĩnh vực truyền thụ tri thức. Đây là luận điểm của tôi:

Mục đích chủ yếu của đại học là mở rộng và nâng cao việc học tập cho các sinh viên nhưng hệ thống này không nhất thiết đơn thuần là chỗ gặp gỡ để cung cấp bài giảng. Ngày nay sinh viên có thể truy nhập đủ mọi loại tri thức qua Internet và họ có thể học được nhiều điều trong thế giới ảo này.

Mục đích thứ hai của đại học là cung cấp việc truy nhập vào tri thức đã được tích luỹ từ trước được đại diện bởi các thư viện nhưng điều đó không nhất thiết có nghĩa là thư viện phải có nhiều sách hơn. Tôi nghĩ thư viện nên cung cấp nhiều vào việc truy nhập máy tính hơn bởi vì ngày nay sinh viên có thể lấy được thông tin qua sách trực tuyến và nhiều nguồn thông tin qua internet.

Mục đích thứ ba của đại học là tạo điều kiện thuận tiện cho mối quan hệ thầy-trò trong việc truyền trao tri thức nhưng cách tốt hơn để dạy không nhất thiết cứ phải vào lớp học theo kiểu truyền thống (Điều đã tồn tại từ hàng nghìn năm nay rồi). Lớp học không nên là nơi thầy giảng và trò chỉ ngồi và nghe mà nó phải là nơi dành cho thảo luận về chủ đề đặc biệt – Trò không nên là người nhận thụ động về điều thầy nói mà cả thầy và trò phải tham gia vào trong quá trình học. Các chương trình giảng dạy ngày nay phải dành cho các mục đích học tập cao hơn và đem lại hứng khởi chứ không phải là ghi nhớ và học thuộc lòng nhu vẹt.

Đó là lí do tại sao tôi mạnh mẽ tin tưởng rằng chúng ta cần một hệ thống giáo dục mới với việc sử dụng công nghệ thông tin để thúc đẩy việc học tập tốt hơn. Các khái niệm về thư điện tử, cơ sở dữ liệu, và truy lục thông tin nên được dùng trong hệ thống giáo dục mới này. Thư điện tử sẽ thay đổi cách chúng ta trao đổi với nhau. Giống như điện thoại, nó cho phép việc trao đổi ngay tức khắc qua khoảng cách không gian. Cho nên thầy có thể ở thành phố này để dạy cho trò ở thành phố khác. Bằng việc cho phép trao đổi kiến thức được thực hiện qua thư điện tử, số lượng và tài liệu trao đổi mà người ta có thể dùng được tăng lên.

Ngày nay, lớp học trao đổi có thể được tiến hành qua các phương tiện điện tử (hội thảo từ xa, video theo yêu cầu, bài giảng trên web). Có nhiều nhóm thảo luận kiểu bản tin tồn tại trên internet ngày nay, nơi mà thầy và trò có thể tạo ra một nhóm để trao đổi các thông điệp về chủ đề được chọn lựa trong cả học kì. Trong trường hợp này, mọi người có nhiều thời gian hơn để suy nghĩ về điều họ nói; quả vậy họ bị buộc phải suy nghĩ trước khi nói bởi vì họ phải gõ nó vào máy tính. Khi thầy muốn cho điểm thảo luận trên lớp thầy có bản ghi đã viết về ai thực sự nói gì.

Hệ thống thư điện tử đơn thuần là hệ thống cơ sở dữ liệu phân bố. Toàn bộ giáo trình có thể được lưu giữ trong cơ sở dữ liệu chính nơi trò truy lục bài giảng mà họ đăng kí học. Khái niệm về cơ sở dữ liệu tăng trưởng sẽ khuếch đại lớn khía cạnh học tập bởi vì hết năm nọ tới năm kia, đại học có thể lấy lại tất cả những trao đổi đã viết ra có liên kết với một bài giảng — bài tập lớn, bài kiểm tra, bài báo v.v.. – có một tiềm năng tồn tại cho việc thay đổi bản chất về cách mọi người học khối lượng tài liệu này. Sẽ không còn chỉ là một thầy được phân công tiến hành giảng dạy cho một bài giảng; mà thay vào đó sẽ là các thế hệ sinh viên truyền các giải pháp của họ cho các vấn đề và các góc nhìn về vấn đề.

Tiềm năng khổng lồ này có thể được nhận ra và tạo điều kiện cho nhiều cuộc thảo luận hơn, nhiều việc học hơn cho những người tham gia. Những khả năng cho loại học tập này không chấm dứt với bài giảng, hình ảnh và âm thanh mà nó chỉ là cách thức mới của việc học tập mà chúng ta mới chỉ bắt đầu thám hiểm. Người gửi một thông điệp thực tế tạo ra một cơ chế tương tác mà người nhận có thể tương tác để hiểu. Chất lượng của việc trao đổi sẽ được nâng cao rất nhiều bằng việc phản hồi cho người gửi. Việc trao đổi thông tin chính là điều học tập tất cả là gì, mở ra trao đổi trên những chủ điểm được lựa chọn.

Loại học tập này tốt hơn nhiều so với các bài giảng chán ngán thụ động chúng ta vẫn thấy trong nhiều đại học ngày nay. Tại trung tâm của nó, hệ thống giáo dục mới là cơ sở dữ liệu phân bố. Các nguồn thông tin chính sẽ là các phòng ban đa dạng và các chức năng của đại học, và người ta sẽ trông đợi các kho này về thông tin là được phân bố và được cập nhật liên tục.

Theo góc nhìn của tôi, thời đại máy tính đã ở đây rồi và điều chúng ta cần là cho phép học trò tận dụng các ưu thế của công cụ này để việc truy nhập thông tin có thể giúp cho họ tạo điều kiện thuận tiện cho việc học theo một năng suất cao. Cho nên thay vì xây thêm kí túc xá, mua thêm sách chúng ta nên đầu tư nhiều hơn vào việc truy nhập máy tính, huấn luyện máy tính và tạo ra hệ thống giáo dục mới trực tuyến sao cho mọi người đều có thể được lợi.

English version

Universities

Last month, I had a conversation with a friend who is a university professor about how a university should allocate its government funding. He said first priority is to build more dormitories, then improving the libraries with more books, finally to class rooms. His point was that students need places to live, and learn from each other. Libraries are better than classrooms because, they provide students with knowledges which always outweigh the knowledge transmitted in the class rooms.

I agreed with him in principle but also reminded him that we are living in the computer age where so many things can happen without a physical aspect such as dormitories or books, especially in the knowledge transferring area. Here are my arguments:

The primary goal of university is to broaden, deepen, and improve the learning among students but the system should not be looked upon simply as a physical meeting place to provide lectures. Today students have access to all kind of knowledge via the internet and they can learn a lot more in this virtual world.

The secondary goal of the university is to provide access to the accumulated knowledge as represented by the libraries but it does not necessary means more books. I think libraries should provide more computer access because today, students can get information via on-line books and many information sources via the internet.

The third goal of university is to facilitate teacher-student relationship for knowledge transferring but there is a better way of teaching not necessary the traditional lecturing in classroom (That exists for thousand of years). Classroom should not be a place where teachers lecture and student just sit and listen but it must be a place for discussion on particular subject – Students should not be passively receivers of what teacher said but both teachers and student must participate in the learning process.  Today curriculum must devote to the higher learning purposes of inspiration and encouragement not memorization and rote-learning.

That is why I strongly believe that we need a new education system that utilizes technology to promote better learning. The concepts of electronic mail, data bases, and information retrieval should be used in this new education system. Electronic mail will change the way we communicate with each others. Like the telephone it allows immediate communication over long distances. So it is possible for a teacher in one city to teach students in different cities. By allowing communication to be electronic mail increases the number and kinds of conversations a person can have. Today, it is possible for a class room discussion to be carried out through electronic means (Teleconferences, Video on demand, Web lecture). There are so many bulletin board discussions exist in the internet today where teachers and students can create a group that exchanges messages on chosen topics throughout the semester. In this case, people have more time to think about what they are saying; indeed they are forced to because they must type it in a computer. When a teacher wishes to base grading on class room discussion he has a written record of who actually said what.

An electronic mail system is merely a distributed data base system. The entire curriculum can be stored in the main database where students retrieve coursework that they enroll in. The concept of a growing data base will greatly amplify the learning aspect because year after year, the university can capture all the written communication associated with a course — assignments, tests, papers, etc. — the potential exists to change the nature of how people learn the body of material. It will no longer be just the nominal teacher of the course who does the teaching; it will be generations of unseen students transmitting their solutions to problems and views on issues. This huge potential can be realized and facilitate more discussion, more learning for all participants. These possibilities for this kind of learning do not end with lectures, pictures, and sound but it is only a new way of learning we have just begun to explore. The sender of a message actually creates an interactive mechanism that the receiver can interact with to comprehend. The quality of communication will be greatly enhanced by feedback to the senders. The exchange of information is what learning is all about, open communication on selected topics. This kind of learning is much better than the passive boring lectures that we see in many universities today. At its heart, the new education system is a distributed data base. Major sources of information will be the various departments and functions of the university, and one would expect the repositories for their information to be physically distributed and continuously updated.

In my view, the computer age is already here and what we need is to allow students to take advantage of this tool to get access to information that can help them to facilitate their learning in a productive ways. So instead of building more dormitories, buying more books we should invest more into computer access, computer training and create a new education system on-line so everybody can benefit.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Sinh viên kỹ nghệ Ấn Độ

Tờ Thời báo Ấn Độ báo cáo rằng 75% sinh viên kĩ nghệ Ấn Độ thất nghiệp.
2

Tài năng hàng đầu

Là một phần trong nghiên cứu của mình, tôi tới thăm nhiều công ti hàng đầu để thu thập dữ liệu và gặp gỡ các quan chức điều hành cấp cao để hiểu vấn đề của họ.
3

Học kỹ nghệ phần mềm mất bao lâu?

Trong cuộc viếng thăm Trung Quốc tháng trước, một giáo sư toán học đã hỏi tôi: “Học kĩ nghệ phần mềm phải mất bao lâu?”
4

Làm việc cùng nhau

Khi mà thế hệ trẻ hiểu được và đánh giá cao công trình của thế hệ trước, họ có thể tiếp tục nỗ lực để làm cho nền kinh tế mạnh hơn. Chìa khoá cho cả hai thế hệ làm việc với nhau là giáo dục và đào tạo đúng.

Cải tiến qui trình phần mềm

Hỏi: Thầy có thể cho lời khuyên về làm sao để thành công trong cải tiến qui trình phần mềm?

Kiểm thử phần mềm

Là một nhà chuyên môn về phần mềm trong hơn 30 năm, tôi biết rằng kiểm thử phần mềm không phải là việc nhàm chám mà là nghề mang tính sáng tạo cao bởi vì nó yêu cầu nhiều tư duy, phân tích và canh tân.

Nhu cầu kỹ sư phần mềm

Hiện nay có nhu cầu rất lớn về người làm phần mềm trên toàn cầu. Ở Mĩ rất khó thuê được kĩ sư phần mềm tại các thành phố chính như San Jose, Boston, Seattle hay New York.

Kỹ năng cần có để thành công

Tốt nghiệp Khoa học máy tính và làm việc như một người phát triển phần mềm, nhưng phần lớn thời gian em chỉ viết mã. Tuy nhiên, sau khi một người bạn giới thiệu cho em về blog của thầy, em bắt đầu tự hỏi em cần cái gì để thành công?

Học Khoa học máy tính

Mọi người bảo rằng Khoa học máy tính (CS) là khó, học sinh học nó thường bỏ. Họ khuyên em đừng chọn CS ở đại học.

Tính toán đám mây

Bạn tôi gợi ý rằng tôi dùng dịch vụ tính toán mây cho công ty của tôi nhưng tôi không biết nó là gì.

Thất nghiệp khắp thế giới

Năm nay (2013) là năm mà thất nghiệp trong những người tốt nghiệp đại học đã đạt tới mức trầm trọng với trên 75 triệu người tốt nghiệp đại học không có việc làm.

Cung cấp nhân lực cho công ty, giải pháp đơn giản cho vấn đề phức tạp?

Trong khi các công ti quá bận rộn không làm việc được với đại học. Đại học cũng cho rằng họ KHÔNG biết công ti cần gì cho nên họ không thể cung cấp nhân sự phù hợp được. Làm sao chúng ta giải quyết vấn đề này?”

Kịch bản '7 ngày đốn tim' của đường dây tội phạm chuyên nhắm vào phụ nữ cô đơn

Kỹ năng - Minh Đức - 21/02/2025 13:00
Lời khai ban đầu của các đối tượng khiến không ít người giật mình về kịch bản tinh vi  “7 ngày xây dựng lòng tin” đánh vào tâm lý, lòng tham của nạn nhân, đặc biệt là phụ nữ độc thân.

Trào lưu diện chiếc váy hồng hot nhất mạng khiến nhiều người lo kẻ xấu lợi dụng

Thư giãn - Hoàng Hà - 21/02/2025 12:00
Trong khi nhiều người đua nhau dùng app BeautyCam tạo ảnh mình mặc "chiếc váy hồng hot nhất cõi mạng", nhiều người lo bị kẻ gian lợi dụng khi đua theo trào lưu này.

Trước ‘câu hỏi muôn thuở’ AI có tiêu diệt con người không: Deepseek đưa câu trả lời gây bão mạng

Suy ngẫm - Tiểu Lam - 21/02/2025 11:00
Câu trả lời của ứng dụng AI này khiến nhiều người phải bất ngờ.

Chữa lành đứa trẻ tổn thương bên trong - Không phải vì người khác, mà vì chính bạn

Từ sách - Phim - Ngọc Thúy - 21/02/2025 10:00
Tôi đã từng nghĩ rằng, khi lớn lên, quá khứ cũng chỉ là một câu chuyện cũ kỹ không còn ảnh hưởng. Nhưng khi cầm cuốn “Chữa lành đứa trẻ tổn thương bên trong” (Healing Your Lost Inner Child) của Robert Jackman, tôi nhận ra mình đã nhầm.

Con đường chính trực – Học cách xuyên qua nỗi đau và thoát ra ở cuối con đường

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 21/02/2025 09:00
Năm tháng trôi qua, tôi bắt đầu bớt bám giữ những niềm tin gây đau khổ cho mình. Tôi đặt nghi vấn về chúng. Tôi nghi ngờ chúng.

Quên hôm qua - Sống cho ngày mai: Học cách buông bỏ và tha thứ

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 21/02/2025 08:00
Ở lần tái bản này, First News đã làm mới hình thức cuốn sách “Quên hôm qua - Sống cho ngày mai”, từ việc thiết kế bìa cho đến thay đổi khổ sách, nhằm giúp bạn đọc có cái nhìn mới mẻ và gần gũi hơn với những điều mà Tiến sĩ Tian Dayton đã chia sẻ.

Chuyên gia tâm lý “đọc vị” vì sao hầu hết người mượn tiền đều không muốn trả lại

Phong cách sống - Trang Đào - 20/02/2025 13:00
Tại sao hầu hết những người vay tiền không muốn trả lại? Đây là câu trả lời hay nhất mà bạn từng nghe!

Trò chuyện với AI: Câu trả lời của DeepSeek 'chấn động' đến mức nào khiến cộng đồng mạng rơi lệ

Suy ngẫm - Minh Nguyệt - 20/02/2025 12:00
Một cô gái đã chia sẻ cuộc trò chuyện đầy cảm xúc với DeepSeek lên MXH, tiết lộ rằng cô đã bật khóc trước những câu trả lời của AI này.

Tự do - Như chim tung cánh: Con đường đi đến tự do đích thực

Từ sách - Phim - YÊN VŨ - 20/02/2025 10:00
Con đường đi đến tự do không phải là "tự do khỏi" một điều gì đó hay "tự do làm bất cứ điều gì mình muốn", mà là tự do được là chính mình.

Con đường chính trực - Hóa giải ý nghĩ địa ngục của bạn

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 20/02/2025 09:00
Một khi niềm mong mỏi được thoát khỏi nỗi đau khổ, lấn át nỗi sợ tiến về phía trước của bạn, hãy đi theo con đường chính trực qua những bước sau đây.

Tối ưu hóa tiềm lực cho những mục tiêu mới

Tủ sách - Đan Thanh - 20/02/2025 08:00
"Đắc nhân tâm", "Quẳng gánh lo đi và vui sống", "Kích hoạt tiềm năng" và "Biến tiềm năng thành tài năng" là những cuốn sách kinh điển, mang đến những lời khuyên bổ ích và bài học ý nghĩa để tiếp thêm sức mạnh cho người đọc chinh phục những mục tiêu mới.

Học kỹ nghệ phần mềm mất bao lâu?

Blog GS John VU - GS John Vu - 19/02/2025 13:00
Trong cuộc viếng thăm Trung Quốc tháng trước, một giáo sư toán học đã hỏi tôi: “Học kĩ nghệ phần mềm phải mất bao lâu?”

Xem phim Sex Education, tôi nhận ra lỗi sai kinh điển đẩy con vào tình cảnh đáng thương

Từ sách - Phim - Ứng Hà Chi - 19/02/2025 12:00
Thông qua bộ phim, tôi cuối cùng cũng nhận ra một sai lầm mà bản thân đã mắc phải nhiều lần trong việc nuôi dạy con cái.

Cảnh báo 1,8 tỷ người dùng Gmail có thể bị đánh cắp dữ liệu ngân hàng

Kỹ năng - Nam Đoàn - 19/02/2025 11:00
Tất cả 1,8 tỷ người dùng Gmail đã được đưa ra "báo động đỏ" về một vụ lừa đảo cho phép tin tặc truy cập vào tài khoản.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 22/02/2025