Cần phải nhấn mạnh vai trò quan trọng của các cảm xúc vui sướng và yêu mến trong chủ nghĩa Khắc kỷ vì điều này giúp sửa đổi quan niệm sai lầm rằng chủ nghĩa Khắc kỷ là vô cảm.
Sách không chỉ là phương tiện hiệu quả giúp phát triển kiến thức, mà nó còn là một liệu pháp chữa lành hiệu quả cho những ai đã và đang gặp những tổn thương trong cuộc sống
Với tốc độ truyền thông nhanh chóng của thời đại 4.0, ngày nào chúng ta cũng phải đối mặt với những tin buồn. Từ khủng bố, cháy rừng, ô nhiễm môi trường, tới cướp – giết – hiếp, làm thế nào để cân bằng nội tâm giữa vô vàn biến động của thế giới?
Hãy nhìn vào những cái cây: Không một cây nào có thể bám rễ sâu và cứng cáp trừ phi nó bị gió quăng mưa quật. Bởi càng bị quăng quật, rễ cây càng ăn sâu bám chắc; những cái cây yếu ớt là những cái cây lớn lên trong lũng bình yêu ngập nắng.
Các bậc thầy khắc kỷ ngủ trên giường cứng, phơi mình trong lạnh giá và đói khát để luyện khả năng chịu đựng. Con người hiện đại có thể học được gì từ lối sống “hành xác” này?
Kỳ thực, những nhà khắc kỷ lừng danh vốn có cuộc sống vô cùng dễ chịu và hạnh phúc, khác xa với những gì mọi người hay tưởng tượng: khắc nghiệt, khắt khe, cứng nhắc, khô khan...
Hầu hết mọi người sẽ cho rằng Chủ nghĩa Khắc kỷ và Phật giáo là những triết lý hoàn toàn khác nhau. Bởi vì, một cái được sinh ra ở Hy Lạp cổ đại, trong khi cái còn lại được thành lập ở Ấn Độ cổ đại.
Chủ nghĩa Khắc kỷ ra đời vào khoảng năm 301 trước Công nguyên, cung cấp một kho tàng những chiến lược và kỹ thuật phong phú để rèn luyện sự dẻo dai tâm lý.
“Chủ nghĩa khắc kỷ có thể dạy chúng ta rất nhiều điều về sức bật tinh thần. Nó nhắc nhở chúng ta về sự khó lường của thế giới và sự ngắn ngủi của cuộc sống."