Chọn nghề tốt nhất

Lê Bình24/11/2022 09:00
Chọn nghề tốt nhất

Nếu sinh viên bắt đầu đại học năm nay và chọn lĩnh vực CNTT, họ sẽ có 98.3% có được việc làm tuyệt hảo điều sẽ kéo dài trong một thời gian lâu.

Một thầy giáo viết cho tôi: “Theo blog của thầy, Khoa học, Công nghệ, Kĩ nghệ và Toán học (STEM) có nhiều cơ hội việc làm nhưng tại sao sinh viên không ghi danh vào trong các lĩnh vực này? Làm sao tôi có thể khuyến khích sinh viên của tôi học các lĩnh vực STEM? Lĩnh vực nào có nhu cầu cao nhất?”

Đáp: “Có quan niệm nhầm về các lĩnh vực STEM trong các sinh viên đại học. Nhiều người tin những lĩnh vực này là rất khó, chỉ sinh viên giỏi mới có thể học được chúng. Sự kiện là các lĩnh vực STEM là rất rộng với hàng trăm môn học; một số có thể khó nhưng phần lớn thì không khó. Lĩnh vực khoa học điển hình bao quát các khu vực như sinh học, hoá học, địa lí, vật lí, y học và sức khoẻ v.v. Lĩnh vực công nghệ bao gồm công nghệ không gian, công nghệ công nghiệp, công nghệ thông tin, công nghệ y học v.v… Lĩnh vực kĩ nghệ còn rộng hơn nhiều với nhiều khu vực từ khoa học máy tính, kĩ nghệ phần mềm tới kĩ nghệ điện tử, kĩ nghệ điện, kĩ nghệ dân sự và nhiều thứ khác. Lĩ vực toán học cũng có nhiều chuyên ngành như khoa học thống kê, toán học ứng dụng, và thống kê v.v. Giáo dục trong bất kì những lĩnh vực STEM này mở ra những cơ hội trong gần khắp ngành công nghiệp từ chế tạo, tới điện tử, từ tài chính, y học tới xây dựng, và công nghệ thông tin v.v.

Theo báo cáo công nghiệp, Công nghệ thông tin (Khoa học máy tính, Kĩ nghệ phần mềm, Quản lí hệ thông tin v.v.) có nhu cầu cao nhất trong mọi lĩnh vực STEM. Trong hai năm qua, ghi danh vào chương trình CNTT đã tăng lên gần gấp đôi khi so với vài năm trước do thiếu hụt công nhân có kĩ năng CNTT và nhiều việc làm hơn từ công nghiệp. Trên khắp thế giới, các công ti đang tìm công nhân có kĩ năng CNTT, vì mọi người đều cần phần mềm và người phát triển để xây dựng nó. Ngay cả các công ti không ở trong khu vực công nghệ cũng đang cố bắt kịp vì CNTT đang trở thành yếu tố then chốt để cải tiến hiệu quả và hiệu năng. Hiển nhiên là CNTT là chọn lựa tốt nhất cho sinh viên đại học khi tri thức về khoa học máy tính và kĩ nghệ phần mềm là có giá trị ngày nay hơn bao giờ trước đây.

Tuy nhiên mặc cho số ghi danh cao trong các chương trình CNTT, nhiều công ti vẫn thấy khó tìm được công nhân CNTT có kĩ năng vì công nghệ thay đổi quá nhanh và phần lớn các đào tạo của đại học không thể bắt kịp với công nghệ thay đổi nhanh. Do đó các công ti bắt đầu chỉ chọn những người tốt nghiệp từ các đại học hàng đầu nơi có chương trình đào tạo cập nhật nhất, người có thể qua được các qui trình phỏng vấn kĩ thuật nghiêm ngặt của họ. Một quan chức điều hành giải thích: “Ngày nay bằng cấp CNTT không đảm bảo rằng người tốt nghiệp có khả năng làm công việc được cần. Công nghệ thay đổi nhanh tới mức phần lớn các đại học không thể bắt kịp, do vậy sinh viên muốn phát triển nghề nghiệp kĩ thuật tốt phải tìm ra những trường có chương trình đào tạo tốt nhất thay vì bất kì trường nào vì họ sẽ bị kiểm tra về tri thức và kĩ năng trong qui trình phỏng vấn của chúng tôi. Không có lí do để trả tiền cho ai đó lương hàng đầu rồi mới thấy ra là kĩ năng của họ bị lỗi thời.”

Điều làm cho các nghề CNTT năng động thế là ở chỗ chúng xoay quanh phát kiến. Thường xuyên có công nghệ mới tới, kĩ năng mới cần học và thách thức mới cần vượt qua, dù đó là phát triển sản phẩm mới trong công nghiệp phần mềm hay giải quyết vấn đề trong công nghiệp chế tạo. Không chỉ những thách thức này yêu cầu tri thức kĩ thuật, họ cũng cần tư duy sáng tạo. Ngày nay các nghề CNTT là về cải tiến mọi thứ bằng công nghệ. Chẳng hạn, mọi người vẫn nghĩ kĩ nghệ phần mềm tất cả chỉ là viết mã và kiểm thử nhưng trong thực tế phần mềm thường xuyên tiến hoá với các cách tiếp cận phát kiến mới.

Ngày nay nhiều sinh viên tới đại học nhưng không có ‎ý tưởng về lập kế hoạch nghề nghiệp và việc làm nào sẽ sẵn có vào lúc họ tốt nghiệp. Là thầy giáo, bạn cần giúp họ phát triển cái nhìn rộng hơn về nghề nghiệp và biết loại việc làm nào sẽ có nhiều trong vài năm tới. Theo một khảo cứu toàn cầu, các lĩnh vực STEM sẽ đại diện cho hơn hai phần ba trong số 30 triệu việc làm mới cần được tạo ra trong mười năm tới và hơn 34 triệu việc làm phụ mở ra sẽ là sẵn có để thay thế cho các công nhân già hơn về hưu trong thời gian đó. Và bẩy trong mười nghề hàng đầu được mong đợi có số lượng việc làm mở ra lớn nhất là trong các lĩnh vực STEM.

Trong số chúng, Công nghệ thông tin và Chăm sóc sức khoẻ là ở hàng đầu nhưng CNTT là nghề duy nhất tạo ra tăng trưởng kinh tế giá trị cao. Tương quan giữa tăng trưởng kinh tế và lực lượng lao động CNTT là mạnh thế, một quan chức điều hành tuyên bố: “Công nghệ thông tin sẽ dẫn lái mọi tăng trưởng kinh tế tương lao trong mười năm tới.” Nếu sinh viên bắt đầu đại học năm nay và chọn lĩnh vực CNTT, họ sẽ có 98.3% có được việc làm tuyệt hảo điều sẽ kéo dài trong một thời gian lâu.


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Chảy não

Với toàn cầu hoá hiện tượng “chảy não” kéo tới.
2

Thái độ xấu

Ớ Ấn Độ, nhiều người lập trình đi làm với thái độ xấu bởi vì họ biết rằng họ có thể dễ dàng kiếm được việc làm với các công ti khác vì tình trạng thiếu hụt công nhân phần mềm.
3

Nghề phần mềm

Nhiều sinh viên đã hỏi tôi họ có thể làm gì sau khi làm việc như người phát triển phần mềm trong nhiều năm. Có nhiều con đường nghề nghiệp mà người phát triển có kinh nghiệm có thể lựa chọn. Sau đây là một số con đường:
4

Quản lý dự án

Quản lí dự án phần mềm là khó bởi vì yêu cầu và công nghệ bao giờ cũng thay đổi và phần lớn những người quản lí không được đào tạo chính thức nào về cách quản lí dự án phần mềm.

Làm sao làm cho công nghệ là chọn lựa hàng đầu của sinh viên?

Một người viết: “Tại sao thầy nghĩ sinh viên phải học Công nghệ thông tin mà không phải là cái gì đó khác? Chướng ngại gì ngăn cản sinh viên học Công nghệ thông tin?”

Kĩ năng có nhu cầu cao

Theo một báo cáo công nghiệp, nhu cầu về công nhân công nghệ thông tin (CNTT) đã tăng tốc từ năm ngoái nhưng nhu cầu cao nhất là trong số lượng việc làm chuyên môn hoá.

Giáo dục đại học

Khi sinh viên vào đại học, bao nhiêu người có bản kế hoạch nghề nghiệp? Bao nhiêu người trong số họ có mục đích giáo dục? Và bao nhiêu người trong số họ đã hỏi tại sao họ vào đại học?

Bản kế hoạch nghề nghiệp

Nếu bạn muốn có bản kế hoạch nghề nghiệp tốt mà sẽ kéo dài trong một thời gian lâu, bạn cần có bản kế hoạch nghề nghiệp sớm ngay khi bạn vào đại học.

Học cả đời

Việc học không kết thúc sau khi tốt nghiệp mà bạn vẫn phải học thêm để duy trì nghề nghiệp của bạn trong môi trường làm việc cạnh tranh này.

Dạy truyền thống và học tích cực

Phương pháp dạy truyền thống dựa trên chủ yếu là truyền thị tri thức giữa thầy và trò. Nó hội tụ vào ĐIỀU trò phải học thay vì là cách tốt nhất theo đó họ có thể học. Theo phương pháp này, từ “Dạy” phản ánh cảnh quan của thầy giáo nơi chủ đề dạy có xu hướng được hội tụ vào công việc hàn lâm và cần qua được kì thi.

Quản lí công nghệ

Ngày nay công nghệ dẫn lái nhiều thứ và các công ti đang dựa ngày càng nhiều lên Công nghệ thông tin (CNTT) cho vận hành doanh nghiệp của họ.

Thực hiện công nghệ

Một người quản lí viết cho tôi: “Tôi đồng ý với thầy rằng công nghệ thông tin (CNTT) là quan trọng nhưng làm sao thầy có thể thực hiện CNTT trong một công ti một cách trơn tru nhất có thể được mà không phí thời gian và tiền bạc? Xin thầy lời khuyên.”

Những câu chuyện đầy xúc động trong tiệm sách cũ

Giải trí - AN VI - QUỲNH QUỲNH - TTO - 24/07/2025 13:00
Kính tặng, thương tặng, gửi người không bao giờ tôi gặp lại… - bút tích trên trang sách nhuốm màu thời gian trong các cửa hàng sách cũ chứa đựng bao câu chuyện đầy xúc động.

Cùng con trai xem “Sex Education”, tôi khéo léo dạy con tính khiêm tốn mà chẳng cần nặng lời!

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 24/07/2025 12:00
Giống như một hạt giống cần đất để nảy mầm, tôi đã tìm ra cách gieo vào con trai mình giá trị của sự khiêm nhường.

Giáo sư khuyên: Mỗi ngày nói 6 câu này, bạn sẽ không còn quát mắng con nữa

Kỹ năng - Hiểu Đan - 24/07/2025 11:00
Con cái sẽ không nhớ bạn đã quát gì, nhưng sẽ mãi mãi khắc ghi ánh mắt, gương mặt bạn khi quát mắng.

Thế hệ cợt nhả tiêu tiền “ngược đời” không giống ai

Phong cách sống - Ngọc Linh - CFB - 24/07/2025 10:00
Tiêu dùng ngược trong mắt người khác cũng chẳng sao, chỉ cần bản thân thấy “xuôi” là được rồi vì tiền là của mình cơ mà.

Trở về từ cõi chết

Tủ sách - FN - 24/07/2025 09:00
Trở về từ cõi chết là quyển tự truyện sâu sắc của tác giả Anita Moorjani, kể về hành trình phi thường của cô từ cõi chết trở về và những bài học quý giá mà cô đã học được từ trải nghiệm cận tử.

Đại địa chấn kinh tế Kỳ 4: Bài học từ cuộc đại khủng hoảng Covid-19

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 24/07/2025 08:00
Bất chấp tình hình kinh tế cuối năm u ám, thị trường chứng khoán vẫn đạt được các đỉnh mới nhờ căng thẳng địa-chính trị được cải thiện và quan trọng nhất là nhờ những loại vắc-xin Covid-19 đầu tiên được chấp thuận.

Thái độ xấu

Blog GS John VU - GS John Vu - 23/07/2025 13:00
Ớ Ấn Độ, nhiều người lập trình đi làm với thái độ xấu bởi vì họ biết rằng họ có thể dễ dàng kiếm được việc làm với các công ti khác vì tình trạng thiếu hụt công nhân phần mềm.

Hỏi DeepSeek 6 điều ‘đau đầu’ nhất về cách dạy con: Câu trả lời khiến tôi bừng tỉnh

Kỹ năng - Diệu Đan - CFB - 23/07/2025 11:00
Trước những băn khoăn, tôi tìm đến DeepSeek, và câu trả lời của DeepSeek khiến tôi bừng tỉnh. Hoá ra bấy lâu nay, tôi đã dạy con sai cách!

Tình người Nhật Bản trong thiên tai: Siêu thị bán hàng miễn phí, tiệm quần áo giữ sáng đèn trong đêm đen

Suy ngẫm - Băng Băng - 23/07/2025 10:00
Mỗi khi thiên tai diễn ra thì tình người của một quốc gia, một dân tộc lại được thử thách.

Đại địa chấn kinh tế Kỳ 3: Mở cửa phục hồi

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 23/07/2025 09:00
Ngày 04/5/2020 Ý đã mở cửa lại các cơ sở sản xuất và các nước châu Âu khác cũng bắt đầu nới lỏng một số biện pháp hạn chế.

7 chiến lược để sống sung túc và hạnh phúc - Triết lý sống giúp hàng triệu người vươn lên từ con số 0

Từ sách - Phim - Quìn - 23/07/2025 08:00
Không ai sinh ra đã hoàn hảo. Thậm chí người từng bị gắn mác "vô dụng" vẫn có thể bắt đầu đọc một cuốn sách hay, làm điều gì đó mới mẻ và thay đổi cuộc đời họ bắt đầu từ hôm nay.

Quản lý dự án

Blog GS John VU - GS John Vu - 22/07/2025 13:00
Quản lí dự án phần mềm là khó bởi vì yêu cầu và công nghệ bao giờ cũng thay đổi và phần lớn những người quản lí không được đào tạo chính thức nào về cách quản lí dự án phần mềm.

Gen Z tiêu tiền thế nào, hiểu để marketing cho đúng

Kỹ năng - Cẩm Hà - 22/07/2025 11:00
Được săn đón nhất nhưng cũng “khó chiều” nhất, gen Z khiến mọi công thức marketing lỗi thời trở nên vô dụng. Muốn chạm được họ, thương hiệu phải sống thật và nhanh như xu hướng TikTok.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 6, 25/07/2025