Chánh niệm, một trạng thái của thiền mà chúng ta sẽ thảo luận ở đây, giúp phát triển trí tuệ, lòng trắc ẩn và sự tập trung vào hiện tại để sống thật trọn vẹn.
Chánh niệm có nghĩa là mang tâm trở lại khoảnh khắc hiện tại, và việc nhận ra cơ thể mình đang cảm thấy như thế nào sẽ mang chúng ta trở về khoảnh khắc hiện tại ngay lập tức.
Cuốn sách “Bí quyết sống tỉnh thức trong 8 ngày” của tác giả Kathirasan K như chiếc la bàn cuộc sống dẫn lối chúng ta tìm ra mục đích và ý nghĩa sống thực sự trên hành trình tỉnh thức của mình.
Làm thế nào để đạt được sự chuyển hóa kỳ diệu nơi chính bản thân mình trong vòng 8 ngày? “Bí quyết sống tỉnh thức trong 8 ngày” của Kathirasan K sẽ giúp chúng ta tìm hiểu, thực hành sống tỉnh thức và đạt được điều mong muốn đó.
Với những ai nghĩ rằng thực hành chánh niệm sẽ tạo ra sự thay đổi nhanh chóng thì sẽ càng trở nên dễ nản lòng, và họ dễ nhận định là chánh niệm không mang lại lợi ích gì.
Chánh niệm là một khái niệm xuất phát từ văn hóa Phật giáo. Trong những năm gần đây, chánh niệm bắt đầu được quan tâm hơn tại nhiều quốc gia phương Tây, đặc biệt là trong ăn uống.
Covid-19 đang chia rẽ, phân hóa và đẩy con người vào nỗi sợ hãi, khốn cùng và cả tha hóa đạo đức. Sống tỉnh thức và thực hành chánh niệm là một liệu pháp tinh thần quý giá để chúng ta vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Chúng ta thấy từ “chánh niệm” được kết nối đến mọi thứ, từ làm vườn cho đến trị liệu, huấn luyện thể thao hay tin học. Thậm chí, ta còn thấy những tập tô màu để rèn luyện chánh niệm. Về cơ bản, tất cả đều hướng về một mục tiêu duy nhất là sống tỉnh thức.
Quả là một khám phá mới mẻ đối với tôi. Lần đầu tiên trong đời, tôi cảm thấy như thể mình có thể đi tới đâu đó nhờ hành thiền. Tôi cảm thấy hăng hái hẳn.
Chánh niệm đơn giản có nghĩa là nhận thức hoàn toàn khoảnh khắc hiện tại – ta đang cảm thấy thế nào, đang nhìn vào cái gì, thấy gì, nghe gì và chấp nhận nó là như thế, không phán xét, không so sánh, chỉ trích hay ước mong nó khác đi.