Đối thoại với sinh viên lớn tuổi

GS JohnVu11/01/2024 11:00
Đối thoại với sinh viên lớn tuổi

Năm nay chương trình bằng Thạc sĩ của tôi về kĩ nghệ phần mềm có năm sinh viên là những người lớn tuổi hơn hầu hết những người khác.

Eric là một nhà báo 40 tuổi đã làm việc cho một tờ báo trong 15 năm và quyết định trở lại trường. Trong đối thoại của tôi với anh ta, anh ta nói rằng anh ta muốn có một nghề mới và anh ta đã tiến hành nghiên cứu tập trung rồi quyết định rằng là kĩ sư phần mềm tại tuổi anh ta vẫn xứng đáng với nó.

Tôi hỏi: “Bạn muốn làm gì sau khi kết thúc chương trình của chúng tôi?”

Eric nói: “Em muốn làm việc như một kĩ sư phần mềm hay người quản lí dự án. Em có kinh nghiệm là một nhà báo đã viết nhiều bài cũng như tiến hàng phỏng vấn nhưng với nhiều báo, tạp chí trực tuyến và phương tiện xã hội như Facebook, Twitter không có chỗ cho nhà báo chuyên nghiệp như em thêm nữa. Thay vì tiếp tục với một nghề sút giảm, em muốn có nghề mới. Tất nhiên với lương khởi điểm trên $100,000 cho vị trí mức vào nghề, điều đó còn tốt hơn nhiều so với lương nghề 15 năm của em quãng $62,000 như một nhà báo. Em biết rằng em phải đầu tư hai năm vào giáo dục nhưng nó vẫn xứng đáng với điều đó.”

Tôi hỏi: “Từ lúc bạn trở lại trường, bạn cảm thấy thế nào?”

Eric nói rằng anh ta cảm thấy không thoải mái sau nhiều năm thế xa trường: “Không dễ dàng gì cho ai đó vào độ tuổi em. Em đã có gia đình với các trách nhiệm (Anh ta có hai con còn trẻ) và em không thể dành toàn bộ thời gian để học tập như những người khác. Nhưng em có ưu thế, em biết điều em muốn và em có phương hướng rõ ràng để đạt tới mục đích giáo dục của em khi người khác có thể không có.”

Patrick là nhà phân tích tài chính 35 tuổi, mất việc trong cuộc khủng hoảng tài chính. Anh ta đồng ý với Eric rằng trở lại trường là khó cho sinh viên lớn tuổi hơn nhưng anh ta có ý kiến khác: “Em biết nó là không dễ dàng sau khi làm việc nhiều năm nhưng với em khó khăn nhất là cạnh tranh với sinh viên trẻ hơn. Em ngạc nhiên là sinh viên trẻ hơn ngày nay có tính cạnh tranh thế và họ làm việc chăm chỉ để đạt tới điều họ muốn. Thế hệ này là rất khác với thời khi em vào trường mười năm trước. Đó là thách thức lớn cho em nhưng em biết điều em muốn vì với kinh nghiệm của em trong tài chính tổ hợp với kĩ năng phần mềm, em biết rằng em có thể kiếm được việc làm tốt hơn và làm ra được nhiều hơn điều em đã làm trong quá khứ.”

Mark là thầy giáo trường phổ thông 28 tuổi. Anh ta nói: “Em đã phạm phải sai lầm để làm thầy giáo. Khi em vào đại học, em đã chọn lĩnh vực học tập dễ dàng để có được bằng cấp. Em không có phương hướng cho nên lĩnh vực giáo dục dường như là chọn lựa tốt. Tuy nhiên en không thích dạy học và sau vài năm trong việc này, em thất vọng với bản thân mình. Em tiếc là em đã không biết về lập kế hoạch nghề nghiệp khi em còn trẻ hơn. Em chỉ vào đại học như hàng trăm nghìn người trẻ hơn. Em đã không biết điều em muốn cho nên em làm phí hoài nhiều thời gian quí giá vào những điều tầm thường. Bằng việc trở lại trường để học kĩ năng khác có thể cho em viễn cảnh tốt hơn.”

Kirk là “công nhân xã hội” 35 tuổi. Anh ta giải thích: “Em học triết học ở đại học, Sau khi tốt nghiệp em du hành qua nhiều nước để làm công việc từ thiện nhưng mọi sự không được như em mong đợi. Sau mười năm làm việc của người tình nguyện xã hội em đã bị vỡ mộng. Công việc từ thiện phức tạp hơn em nghĩ và em học được bài học lớn trong đời. Khi bạn không có việc làm, lương và nghề tốt, bạn chỉ “nổi trong đời”, cũng như chiếc lá trong dòng sông mà không biết liệu bạn sẽ kết thúc ở đâu. Bây giờ em tin trở lại trường để học phần mềm là điều tốt nhất để xây dựng cuộc đời em và cho dù ở tuổi 35 cũng là không quá trễ.”

Một điều đặc biệt về hệ thống giáo dục ở Mĩ là nó dành cho mọi người, bất kể tuổi tác của bạn. Mọi người có thể trở lại trường và học bất kì cái gì họ muốn vào bất kì lúc vào và bất kì tuổi nào. Học liên tục và học cả đời thực sự bắt rễ ở Mĩ. Tại CMU, có nhiều sinh viên già hơn trong độ tuổi 50 và 60, những người về hưu khỏi công việc rồi quay lại trường nhưng hầu hết họ đều học các môn về lịch sử, triết học, thiên văn học, và nghệ thuật để làm phong phú cuộc sống của họ. Tôi đã không gặp ai trong kĩ nghệ hay máy tính nhưng tôi chắc sẽ có một số người trong tương lai.

English version

Conversation with aldult students

This year my Master’s degree program in software engineering have five students who are older than most. Eric is a 40-year-old journalist who had worked for a newspaper for 15 years and decided to go back to school. During my conversation with him, he says that he wants a new career and he have conducted intensive research then decided that being a software engineer even at his age is still worth it.

I asked: “What do you want to do after finish our program?”

Eric said: “I like to work as a software engineer or software project manager. I have experience as a journalist who have written many articles as well as conduct interviews but with so many on line newspapers, magazines, and social media such as Facebook, Twitter there is no place for a professional journalist like me anymore. Instead of continue with a diminishing career, I want to have a new career. Of course with a starting salary over $100,000 for entry level position, it is much better than my 15 years career salary of $62,000 as a journalist. I know that I have to invest two years in education but it is still worth it.”

I asked: “Since you are back in school, how do you feel?”

Eric said that he felt uncomfortable after so many years away from school: “It is not easy for someone at my age. I already have a family with responsibilities (He has two young children) and I cannot spend all my time to study like others. But I do have an advantage, I know what I want and I have a clear direction to achieve my educational goals when others may not.”

Patrick is a 35 years old financial analyst who lost his job during the financial crisis. He agreed with Eric that returning to school was difficult for older students but he had different opinion: “I know it is not easy after working for several years but to me the most difficulty is to compete with younger students. I am surprised that younger students today are so competitive and they work hard to achieve what they want. This generation is very different from the time when I went to school ten years ago. That is a big challenge for me but I know what I want because with my experience in finance combine with software skills, I know that I can get better job and make more than what I have made in the past.”

Mark is a 28 years old high school teacher. He said: “I had made a big mistake to be a teacher. When I went to college, I selected the easiest field of study just to get a degree. I had no direction so education field seemed to be a good choice. However I did not like teaching and after few years in this job, I got frustrated with myself. I regretted that I did not know about career planning when I was younger. I just went to college like hundred thousands of younger people. I did not know what I wanted so I waste a lot of precious time on trivial things. By returning to school to learn another skills may give me better perspective.”

Kirk is a 35 years old “social workers”. He explained: “I studied philosophy in college. After graduated I travelled to many countries to do charity works but things did not turned out as expected. After ten years of social volunteer works I was disillusioned. Charity work is complicated than I think and I learned a big lesson in life. When you do not have a good job, salary and a career, you just “float in life”, just like a leaf in the river without knowing where you will end up. Now I believe go back to school to learn software is the best thing to rebuild my life and even at 35 it is not too late.”

One special thing about the education system in the U.S is that it is for everyone, regardless of your age. People can go back to school and learn whatever they want at anytime and any age. Continuous learning and lifelong learning really takes roots in the U.S. At CMU, there are several older students in the 50s and 60s who retired from work then go back to school but most of them are taking courses in history, philosophy, astronomy, and arts to enrich their life. I have not met anyone in engineering or computer yet but I am sure there will be some in the future.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Thầy giáo có thể tạo ra khác biệt

Ngày nay công nghiệp công nghệ dẫn lái cho kinh tế toàn cầu. Xem như kết quả, tương lai của một nước tuỳ thuộc vào việc có lực lượng lao động thành thạo kĩ thuật, được giáo dục tốt.
2

Viếng thăm Ấn Độ

Khi tôi ở Bangalore, tôi thấy một vụ tai nạn giao thông và phải mất nhiều giờ xe cứu thương mới tới. Lí do có thể là tắc nghẽn giao thông hay có thể là cái gì đó khác, vì ở hầu hết các thành phố Ấn Độ, giao thông rất tệ. Nhưng bây giờ điều mới đã xảy ra.
3

Cải tiến giáo dục trong thế giới toàn cầu hoá

Theo nghiên cứu mới nhất của UNESCO, phần lớn các nước đang phát triển đều tụt lại sau khá xa trong giáo dục so với việc cần cung cấp tri thức cho tăng trưởng kinh tế của họ trong thế giới toàn cầu hoá.
4

Thầy giáo

Về truyền thống, thầy giáo là nguồn tri thức và lớp học là nơi việc truyền thụ tri thức xảy ra. Trong các lớp học này, thầy dạy bằng lời và trò lắng nghe chăm chú.

“Kinh tế App” bùng nổ

Kinh tế App là mạng những người phát triển và các công ti viết phần mềm cho các nền di động. Các nền này (IOS, Android, và Window 8) cung cấp cho người dùng điện thoại thông minh truy nhập dễ dàng vào thị trường toàn cầu.

Tính hiệu quả và tính hiệu lực

Một người quản lí dự án hỏi: “Khác biệt gì giữa tính hiệu quả và tính hiệu lực trong dự án phần mềm và làm sao tôi đo được chúng?

Máy tính thông minh

Đấy không phải là khoa học viễn tưởng mà nó là thực tại với trí tuệ nhân tạo, nơi máy có thể học và dự đoán mọi thứ trước khi nó xảy ra.

Khởi nghiệp

Ngày nay khắp nước Mĩ, “Khởi nghiệp” là xu hướng mới trong các đại học và nhiều đại học đang dùng “học tích cực” và “phương pháp thực nghiệm” của CMU, điều hội tụ vào phát triển kĩ năng thực.

Quản lý công ty, một xu hướng mới?

Phải đến thế kỉ 20, khi độ phức tạp của các công ti hiện đại mới đòi hỏi người quản lí phải được đào tạo để tuân theo một số chuẩn và thủ tục để quản lí các công ti lớn.

Hệ thống giáo dục mới phần 2

Với một số người, Môn học trực tuyến mở cho đại chúng – Massive Open Online Courses (MOOCs) là cuộc “cách mạnh” trong giáo dục đại học mà có thế phá vỡ giáo dục truyền thống.

Hệ thống giáo dục mới phần 1

Ngày nay trên khắp thế giới, có hàng triệu cơ hội việc làm mới được tạo ra cung cấp hứa hẹn về thịnh vượng nhưng hàng triệu người không thể có được chúng vì họ không có giáo dục và kĩ năng cần thiết.

Tại sao bạn phải học?

Tại sao bạn phải học và đưa mọi nỗ lực vào việc học khi bạn vẫn còn trẻ và tràn đầy cuộc sống?

5 mẹo sử dụng ChatGPT hữu ích có thể bạn chưa biết

Kỹ năng - Sơn Vân - 21/11/2024 12:00
Nhiều người sử dụng ChatGPT để tạo công thức nấu ăn hoặc viết email công việc. Nick Turley, trưởng bộ phận sản phẩm của OpenAI, vừa chia sẻ 5 mẹo hữu ích mà người dùng ChatGPT có thể chưa biết hoặc muốn thử nghiệm.

Cuộc khủng hoảng cô đơn

Phong cách sống - Chi Chi - 21/11/2024 11:00
Sống giữa thành phố đông đúc nhưng nhiều người không thể tìm được một người để trò chuyện.

“Mẹ làm mọi thứ vì tốt cho con” là tình yêu độc hại nhất

Suy ngẫm - An Chi - 21/11/2024 10:00
Có một kiểu tình yêu độc hại của người mẹ ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của đứa trẻ.

Biến tiềm năng thành tài năng - Càng mắc nhiều lỗi, bạn càng tiến bộ nhanh hơn

Từ sách - Phim - YÊN VŨ - 21/11/2024 09:00
Phần lớn chúng ta đều không thích phạm lỗi vì nỗi sợ bị đánh giá, nhưng giáo sư Adam Grant đã chỉ ra rằng để có thể phát triển, bạn phải dám mắc lỗi nhiều hơn.

Lời khuyên dành cho thầy cô – Những chiêm nghiệm tâm huyết dành cho nghề giáo từ GS John Vu

Từ sách - Phim - Quìn - 21/11/2024 08:00
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cuốn sách "Lời Khuyên Dành Cho Thầy Cô" (Beyond Teaching) của giáo sư John Vu mang đến những suy ngẫm sâu sắc và thiết thực về vai trò của người thầy trong việc định hình tương lai của thế hệ trẻ.

Thầy giáo

Blog GS John VU - GS John Vu - 20/11/2024 12:00
Về truyền thống, thầy giáo là nguồn tri thức và lớp học là nơi việc truyền thụ tri thức xảy ra. Trong các lớp học này, thầy dạy bằng lời và trò lắng nghe chăm chú.

Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo bằng mã QR thông qua các nền tảng kỹ thuật số

Kỹ năng - Nhật Anh - 20/11/2024 11:00
Mã QR đang ngày một trở nên phổ biến bởi tính tiện lợi nhưng lại vô tình tạo điều kiện để kẻ xấu thực hiện hành vi lừa đảo.

Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Gửi lời tri ân qua trang sách

Tủ sách - Đan Thanh - 20/11/2024 10:40
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm là dịp đặc biệt để chúng ta bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo – những người lái đò thầm lặng đã truyền cảm hứng và dìu dắt bao thế hệ trưởng thành.

“Bạn cần - tôi tặng (SAIGONGIVE)” group Facebook “cái gì cũng cho” ở Sài Gòn

Truyền cảm hứng - Phạm Trang - 20/11/2024 10:00
Sài Gòn - dưới cái dáng vẻ ngược xuôi ồn ã của phố thị, vẫn là những con người “quá trời dễ thương”.

Biến tiềm năng thành tài năng - Bí quyết giúp nền giáo dục của Phần Lan thành công

Từ sách - Phim - TĐ - 20/11/2024 09:00
Ở các trường học của Phần Lan, có một câu thần chú phổ biến là “Chúng ta không thể lãng phí bất kỳ chất xám nào”.

Chiến thắng con Quỷ bên trong - Napoleon hill và bí mật đằng sau thành công

Từ sách - Phim - Đoàn Huy - 20/11/2024 08:00
Trong thời đại công nghệ phát triển vượt bậc, những cơ hội và thách thức mới liên tục xuất hiện, tạo nên áp lực vô hình lên con đường thành công của mỗi người.

Thầy giáo có thể tạo ra khác biệt

Blog GS John VU - GS John Vu - 19/11/2024 12:00
Ngày nay công nghiệp công nghệ dẫn lái cho kinh tế toàn cầu. Xem như kết quả, tương lai của một nước tuỳ thuộc vào việc có lực lượng lao động thành thạo kĩ thuật, được giáo dục tốt.

5 dấu hiệu nhận biết điện thoại của bạn đã bị cài mã độc

Kỹ năng - KV - 19/11/2024 11:00
Những dấu hiệu bất thường sau trên điện thoại đang phản ánh thiết bị gặp vấn đề và có khả năng cao đã bị cài mã độc, phần mềm độc hại mà bạn không hề hay biết.

3 nguyên tắc tỷ phú Elon Musk thường xuyên áp dụng

Phong cách sống - Đoàn Giang - 19/11/2024 10:00
Những nguyên tắc này có lẽ có thể áp dụng tương tự vào bất kỳ ai, bất kỳ việc gì.

Tự do – Như chim tung cánh

Tủ sách - FN - 19/11/2024 09:00
Osho đã bàn về nhiều chủ đề: tình yêu, cảm xúc, sự sáng tạo, từ bi,… Ở tác phẩm “Tự do – Như chim tung cánh”, ông bàn đến một trong những vấn đề quan trọng nhất đối với tâm thức con người: tự do.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 5, 21/11/2024