Chuyên nghiệp phần mềm

GS John Vu10/03/2025 13:00
Chuyên nghiệp phần mềm

Một số trong các bạn hỏi tôi về từ “kĩ sư phần mềm chuyên nghiệp” mà tôi thường dùng cho nên tôi giải thích nó ở đây:

Theo định nghĩa trong từ điển, người chuyên nghiệp là “ai đó làm tiền từ kĩ năng,” – Đây là giải thích đơn giản và KHÔNG giải thích nó một cách đầy đủ. Tôi tin nhà chuyên nghiệp đúng phải có nhiều hơn chỉ là kĩ năng làm tiền. Theo ý kiến của tôi, a “nhà chuyên nghiệp” phải có “tính cách chất lượng” sẽ phân biệt họ với những người khác. Cá tính chất lượng của người “chuyên nghiệp phần mềm” là:

1) Lãnh đạo: Có khả năng lãnh đạo, động viên người khác và được người khác kính trọng. Người lãnh đạo tốt thừa nhận những kĩ năng của các thành viên tổ khác, và chắc họ được trao cho những thách thức thích hợp cho nên họ có thể tiến lên trong nghề nghiệp của họ. Quyền lãnh đạo KHÔNG phải là nhãn hiệu mà là cá tính của một người. (Một quan niệm sai là tất cả những người quản lí đều là người lãnh đạo) Quyền lãnh đạo bao gồm việc KHÔNG yêu cầu bất kì ai làm cái gì đó mà bạn không sẵn lòng tự mình làm. Quyền lãnh đạo được kính trọng và sự kính trọng KHÔNG thể bị ép buộc, nó không phải là việc làm như người lãnh đạo dự án hay lãnh đạo kĩ thuật, người được cho nhãn hiệu việc làm này, một số người có thể là người lãnh đạo nhưng một số có thể không.

2) Làm việc tổ: Có khả năng hợp tác chân thành với các thành viên tổ khác để làm cho công việc được thực hiện có hiệu quả và hiệu lực. Thành viên tổ tốt phải làm việc để tận dụng ưu thế lẫn nhau và KHÔNG chỉ ưu thế của riêng họ. Thành viên tổ tin cậy vào người khác và chia sẻ công việc với người khác mà không ngần ngại. Thành viên tổ tốt bao giờ cũng biết rằng người quản lí và khách hàng là một phần của tổ và làm việc cùng nhau để đạt tới mục đích chung.

3) Tính đảm nhiệm: Có khả năng chấp nhận trách nhiệm về công việc được phân công. Có khả năng thực hiện nhiệm vụ độc lập không cần ai đó kiểm tra. Người chuyên nghiệp phần mềm thu được sự tin cậy của người khác, những người tin vào người đó rằng người đó đơn giản có thể làm việc tốt. Chẳng hạn, người lập trình phần mềm lập trình cẩn thận và đảm bảo mã làm việc không có lỗi. Nhà chuyên nghiệp phần mềm để thời gian nghiên cứu các yêu cầu và đặc tả và làm tài liệu cho công việc. Họ kiểm tra các công việc hiện thời và quá khứ để đảm bảo chúng có chất lượng cao. Người chuyên nghiệp phần mềm tốt cũng quan tâm về đạo đức, hiểu các vấn đề pháp lí cơ sở như cấp phép phần mềm và luật sở hữu trí tuệ.

4) Trao đổi: Có khả năng giải thích mọi sự một cách rõ ràng, chính xác và lắng nghe những người khác. Trao đổi là hai chiều cho nên nhà chuyên môn phần mềm tốt kính trọng các thành viên tổ khác và lắng nghe họ khi họ diễn đạt cách nhìn của họ. Công việc tổ KHÔNG thể xảy ra mà không có trao đổi tốt. Trao đổi cũng có nghĩa là nhà chuyên môn biết khi nào hỏi nếu mọi sự không rõ ràng. Trao đổi của các nhà chuyên môn không chỉ là nói miệng mà còn là viết, minh hoạ (như, email, tài liệu, bài trình bày, biểu đồ và tài liệu viết).

5) Cải tiến liên tục tri thức và kĩ năng: Có khả năng cập nhật cho các kĩ năng. Nhà chuyên môn phần mềm bao giờ cũng duy trì nhận biết về điều diễn ra trong công nghiệp. Họ biết xu hướng hiện thời là gì trong công nghệ và sẵn lòng học điều mới. Các nhà chuyên môn phần mềm hiểu việc học cả đời và bao giờ cũng bắt kịp với công nghệ mới nhất và tìm cách cải tiến kĩ năng của mình. Về căn bản các nhà chuyên nghiệp có mối quan tâm đích thực tới việc học bằng việc dành thời gian để đọc các tài liệu kĩ thuật (sách, website, blog v.v.) cho nên họ biết cái gì xảy ra trong công nghiệp và khu vực nào đang thay đổi cho nên họ có thể học nhiều hơn. Người kĩ sư phần mềm giỏi nhất vẫn học về phần mềm.

Là người kĩ sư phần mềm là một điều, là “kĩ sư phần mềm chuyên nghiệp” là điều khác. Tôi chân thành mong ước rằng bạn hiểu sự khác biệt này, nhiều người trong các bạn sẽ để thời gian cải tiến kĩ năng của bạn và là “nhà chuyên nghiệp phần mềm.”

English version

Software professional

Some of you asked me about the word “Professional software engineer” that I frequently used so I want to explain it here:

By definition in dictionaries, a professional is “someone who makes money from a skill,” – This is a simple explanation and does NOT explain it fully. I believe a true professional should have more than just a skill to make money. In my opinion, a “professional” should have “quality characters” that will distinguish them from others. The quality characters of a “Software Professional” are:

1) Leadership: Be able to lead, motivate others and being respected by others. A good leader recognizes the skills of other team members, and make sure they are given appropriated challenges so they can advance in their careers. Leadership is NOT about a title but a character of a person. (It is a misconception that all managers are leaders) Leadership involves NOT asking anyone to do something that you would not be willing to do yourself. Leadership is being respected and respect can NOT be forced, it is not a job such as project leader or technical leader who are given the job title, some maybe leaders but some may not.

2) Teamwork: Be able to genuinely cooperate with other team members to get the work done effectively and efficient. Good team members should work to mutual advantage and NOT just their own. A team member trusts others and shares the work with others without hesitation. A good team member always knows that managers and customers are part of the team and work together to achieve a common goal.

3) Accountability: Be able to accept responsibility for the work assigned. Be able to perform a task independently without someone checking up. A software professional earn the trust of others who believes in him that he can simply do a good job. For example, a software programmer is carefully programming and make sure the code works without defects. Software professionals take time to study the requirements and specifications and document the works. They test all current and past works to ensure they are of high quality. A good software professional also concerns about ethics, understands basic legal issues such as software licensing and intellectual property law.

4) Communication: Be able to explain things clearly, precisely and listen well to others. Communication is a two ways so a good software professional respects other team members and listens to them as they express their views. Teamwork can NOT happen without good communication. Communication also means that a professional know when to ask questions if things are not clear. Professional’s communication is not just verbal but also in writing, illustrating (e.g., email, document, presentation, diagrams, and written documents).

5) Continuously Improving knowledge and skills: Be able to keeping skills up to date. Software professionals always staying aware of what is going on in the industry. They know what the current trends in technology are and are willing to learn new thing. Software professionals understand lifelong learning and always keep up with the latest technology and looking for way to improve their skills. Basically professionals have genuine interest in learning by spend time to read technical documents (Books, websites, blogs etc.) so they know what happens in the industry and which areas are changing so they can learn more. The very best software engineers are still learning about software.

Being a software engineer is one thing, being a “Professional software engineer” is another thing. I sincerely wish that as you understand the differences, many of you will take time to improve your skills and be a “Software professional”.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Công nghiệp phần mềm cần gì

Chúng tôi thảo luận với một nhóm quản lí cấp cao của các công ti phần mềm Trung Quốc khi họ thăm Carnegie Mellon về công nghiệp phần mềm ở Trung Quốc và họ bảo rằng rất khó tìm được người đúng với kĩ năng đúng bởi vì đào tạo đại học là KHÔNG nhất quán.
2

Phát triển nghề nghiệp

Mọi năm, tôi đều nhận được nhiều emails từ các sinh viên đã tốt nghiệp hỏi lời khuyên về nghề nghiệp của họ.
3

Xin việc

Mọi năm các công ti phần mềm đều nhận hàng nghìn đơn xin việc làm.
4

Người quản lý có kinh nghiệm

Một dự án điển hình thường yêu cầu các thành viên tổ có những kĩ năng kĩ thuật chuyên môn nhưng với người quản lí có kinh nghiệm, một mình kĩ năng kĩ thuật là KHÔNG đủ.

Giáo sư John Vu: Trí tuệ nhân tạo có thể thay đổi thế giới, nhưng giáo dục mới quyết định tương lai loài người

Cuộc trò chuyện giữa giáo sư John Vu và chuyên gia tại đại học Carnegie Mellon đã cho thấy trí tuệ nhân tạo có thể thay đổi thế giới nhưng đạo đức và giáo dục mới là nhân tố quan trọng quyết định tương lai của loài người.

Việc làm với toàn cầu

Một số trong các bạn đã hỏi tôi làm sao kiếm được việc làm, đặc biệt với các công ti toàn cầu vì các bạn đã đọc trong blog của tôi rằng nhiều công ti tuyển người phần mềm ở hải ngoại.

GS. John Vu: 'Tôi không tin các môn học sử dụng Robot hay AI có thể hiệu quả hơn một người thầy tận tâm dạy bằng cả TÂM lẫn TRÍ'

Bức thư của GS. John Vũ chia sẻ những trăn trở về tương lai giáo dục khi công nghệ, trí tuệ nhân tạo lên ngôi khiến nhiều người suy ngẫm.

Công nghiệp phần mềm ở Philippines

Tháng tám vừa rồi, tôi đã tham dự “Hội nghị thượng đỉnh khoán ngoài quốc tế” ở Manila do Hiệp hội xử lí kinh doanh của Philippines tổ chức.

Học kỹ nghệ phần mềm mất bao lâu?

Trong cuộc viếng thăm Trung Quốc tháng trước, một giáo sư toán học đã hỏi tôi: “Học kĩ nghệ phần mềm phải mất bao lâu?”

Làm việc cùng nhau

Khi mà thế hệ trẻ hiểu được và đánh giá cao công trình của thế hệ trước, họ có thể tiếp tục nỗ lực để làm cho nền kinh tế mạnh hơn. Chìa khoá cho cả hai thế hệ làm việc với nhau là giáo dục và đào tạo đúng.

Sinh viên kỹ nghệ Ấn Độ

Tờ Thời báo Ấn Độ báo cáo rằng 75% sinh viên kĩ nghệ Ấn Độ thất nghiệp.

Tài năng hàng đầu

Là một phần trong nghiên cứu của mình, tôi tới thăm nhiều công ti hàng đầu để thu thập dữ liệu và gặp gỡ các quan chức điều hành cấp cao để hiểu vấn đề của họ.

Chàng trai đi xe đạp Thống Nhất từ Hà Nội vào TP.HCM để xem lễ diễu binh 30/4

Phong cách sống - Hải My - 15/04/2025 13:00
Hành trình đạp xe từ Hà Nội vào TP.HCM của anh chàng này thu hút cả triệu người theo dõi.

Sức khoẻ ở người trung niên là KPI quan trọng nhất, luôn có sẵn ‘plan B’ khi thất nghiệp

Suy ngẫm - Mini - 15/04/2025 12:00
Chiến lược của người trung niên không phải là "liều ăn nhiều", mà là "chắc từng bước, thắng từng chặng".

Phát triển nghề nghiệp

Blog GS John VU - GS John Vu - 15/04/2025 12:00
Mọi năm, tôi đều nhận được nhiều emails từ các sinh viên đã tốt nghiệp hỏi lời khuyên về nghề nghiệp của họ.

Nhóm nạn nhân đầu tiên của DeepSeek - Chuyên gia chỉ cách sống sót trong thời đại AI

Kỹ năng - Trang Đào - 15/04/2025 11:00
AI có thay thế công việc của chúng ta không?" - đó là câu hỏi đặt ra khi DeepSeek ra đời, đánh dấu bước tiến mới của công nghệ AI.

"Copy & Paste" sắp trở thành chuyện của quá khứ, Gen Alpha đang mở ra một kỷ nguyên mới

Phong cách sống - Trang Vũ - 15/04/2025 10:00
Thế hệ này hứa hẹn sẽ mang đến những sáng tạo đột phá.

Đường vào thiền - Hạt giống thuần khiết bên trong mỗi người sẽ nảy nở

Từ sách - Phim - Thu An - 15/04/2025 09:00
Có thể, nhiều người đã biết về thiền, tìm hiểu, trải nghiệm thiền. Nhưng nếu đọc “Đường vào thiền” của Osho, bạn sẽ nhận ra những chiều kích rất riêng, rất khác biệt, rất thâm sâu của Osho về thiền.

Xem phim 'Sex Education', tôi quyết dạy con 'Chọn bạn mà chơi'

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 15/04/2025 08:00
Tình bạn như một ngọn gió, có thể đưa con vươn xa hoặc cuốn con vào những lối mòn khó quay lại.

7 thói quen của nhiều người có thể "hạ đo ván" sức khỏe bất cứ lúc nào

Kỹ năng - Mỹ Diệu - 14/04/2025 13:00
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta luôn vô tình hình thành một số thói quen nhỏ và có thể bạn đang đắm chìm trong những thói quen đó. Nhưng những hành động nhỏ giúp bạn cảm thấy sảng khoái trong chốc lát thực chất có thể tiềm ẩn những rủi ro sức khỏe.

Choáng váng trước cơn bão sa thải, nhớ ‘xốc’ lại tinh thần với lời dặn của Tư Mã Ý

Suy ngẫm - Diệu Đan - 14/04/2025 12:00
Tư Mã Ý xác thực là một đời thành công, không còn gì có thể nghi ngờ nữa. Cuộc đời ông chính là minh chứng của câu nói: Người trụ tới cuối cùng, đứng trên vạn người, chính là người khôn ngoan nhất.

Google thử nghiệm "Chế độ AI": Hỏi đáp phức tạp, đa chiều như ChatGPT

Kỹ năng - Nghĩa Nguyễn - 14/04/2025 11:00
Google đang thử nghiệm một tính năng mới đầy tham vọng cho công cụ tìm kiếm của mình mang tên "Chế độ AI" (AI Mode).

Trong nỗi đau khi con gái bị sát hại, nữ diễn viên Bạch Băng Băng vẫn lan tỏa cách giáo dục nhân văn

Truyền cảm hứng - Bảo Tín - 14/04/2025 10:00
Bà đã trải qua 7 năm kiếm con thất bại dù nỗ lực 16 lần thụ tinh nhân tạo, sau khi con gái đầu lòng chết.

Xem "Sex Education", nhận ra lâu nay mình đã sống quá hời hợt, thiếu suy nghĩ cho bản thân

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 14/04/2025 09:00
Bộ phim này đã giúp tôi thoát khỏi một sai lầm chí mạng đến từ những áp lực của gia đình và xã hội.

Đường vào Thiền - Trở về với chính mình bằng thiền định

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 14/04/2025 08:00
“Đường vào Thiền” (The path of meditation) là cuốn sách tổng hợp những bài giảng của Osho trong một khóa thiền 3 ngày do ông hướng dẫn, hướng dẫn người đọc cách thực hành đúng đắn nhất, hướng đến con đường trở về cái tỉnh thức của chính mình.

Cú hích mới của Amazon trong cuộc đua ứng dụng tạo video bằng AI

Kỹ năng - Hoàng Vũ - 13/04/2025 13:00
Amazon vừa công bố bản nâng cấp mới nhất cho Nova Reel, mô hình AI tạo video đầu tiên của hãng, với khả năng tạo ra các đoạn phim dài tới hai phút, gồm nhiều cảnh quay liên tục và phong cách nhất quán.

Thông tin cần biết khi xem diễu binh, diễu hành tại TP.HCM ngày 30-4

Giải trí - Đồ họa NGỌC THÀNH - 13/04/2025 12:00
Lễ diễu binh, diễu hành mừng 50 năm Giải phóng miền Nam - thống nhất đất nước sẽ diễn ra từ 6h30 ngày 30-4 trên đường Lê Duẩn (quận 1, TP.HCM) và tại lễ đài chính phía trước Hội trường Thống Nhất, cùng thời điểm chương trình lễ kỷ niệm.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 3, 15/04/2025