Ngày nay, có hơn mười triệu kết quả cho từ khóa “FOMO” trên Google và hashtag #FOMO xuất hiện hàng trăm nghìn lần trên các trang mạng xã hội như Twitter và Instagram.
Việc sử dụng quá nhiều điện thoại thông minh, internet và nền tảng mạng xã hội có thể gây suy nhược cho quá trình xử lý thần kinh, hiệu suất nhận thức và hành vi của chúng ta.
Các sellers biết người mua thích khuyến mãi, nên chọn những ngày dễ nhớ như 11/11, 12/12…, để mọi người cứ đến ngày đó ào vô mua. Người mua lúc ấy vướng vào hội chứng FOMO – sợ bỏ lỡ cơ hội mua rẻ, cơ hội tiết kiệm được tiền!?, Shark Linh phân tích.
"Thật sự là tôi đang mong để được đi làm trở lại, qua đó có cớ từ chối những lời mời tiệc tùng thế này", cô Olivia cho biết khi đã quá mệt với những buổi tiệc.
Đừng sợ lỡ cuộc chơi không chỉ cho người đọc thấy được Fomo thật sự là gì, nó ảnh hưởng thế nào tới cuộc sống của chúng ta, mà còn chỉ ra con đường để có thể chiến đấu lại với nanh vuốt sắc bén của nó.
Khi đang lượn lờ Shopee hay Tiki tìm món đồ nào đó bạn muốn mua. Bạn chần chừ trước vài giây khi click đưa món đồ vào giỏ hàng. Bỗng nhiên, một chiếc áo, hẳn là đã được quảng cáo – lọt vào tầm mắt bạn.
Vì cuộc sống được hình thành từ những lựa chọn, việc thiếu quyết đoán hay trì hoãn trước những ngã rẽ quan trọng có thể dẫn cuộc đời ta tới những hướng đi không hề mong muốn. Đó là thông điệp Patrick J. McGinnis gửi gắm qua cuốn sách “Đừng sợ lỡ cuộc chơi”.