Động viên sinh viên

GS John Vu08/02/2024 13:00
Động viên sinh viên

Ngày nay nhiều sinh viên vào đại học nhưng KHÔNG có động cơ học tập. Một số người nghe bài giảng của thầy giáo nhưng chỉ làm tối thiểu bài tập, chỉ đủ để qua được môn học.

Nếu sinh viên KHÔNG có động cơ học thì họ KHÔNG học gì mấy, và có lẽ sẽ thất bại. Một số thầy giáo coi sinh viên không có động cơ là lười biếng nhưng có các lí do khác tại sao sinh viên không có động cơ, và tuỳ theo nguyên nhân, thầy giáo có thể lấy cách tiếp cận khác để động viên họ học tập.

Nguyên nhân thông thường của sinh viên không có động cơ là ở chỗ họ KHÔNG có phương hướng học tập. Nhiều người không có lí do đúng để học cái gì. Một số vào đại học vì phụ huynh của họ muốn họ vào, hay bởi vì bạn bè họ vào đại học, cho nên họ thấy đại học là việc liên tục duy nhất của trường trung học. Thay vì thu nhận tri thức và phát triển kĩ năng, họ chỉ quan tâm tới bằng cấp. Với những sinh viên này, điều quan trọng là giải thích cho họ về lập kế hoạch nghề nghiệp, giúp họ đặt mục đích học tập. Một khi họ hiểu rõ ràng phương hướng giáo dục và nghề nghiệp của mình một cách đúng đắn, họ sẽ có động cơ học tập.

Nguyên nhân khác của một số sinh viên không có động cơ là ở chỗ việc học tập không phải là ưu tiên trong đời họ. Những sinh viên này thường có các vấn đề như tình cảm, gia đình hay sức khoẻ có tác động vào đời họ. Vì họ bị bận tâm với những vấn đề quan trọng hơn, họ dường như không có động cơ để học. Nếu những vấn đề này được giải quyết, họ có thể quay lại và tập trung vào học tập. Nếu vấn đề là quá lớn hay quá khó không giải quyết được, họ thường bỏ trường. Tôi nhớ khi tôi còn ở trường trung học, có một học sinh đã không chú ý gì trong lớp và thường bị các thầy giáo quở trách. Lớp chế giễu anh ta là ngu mãi cho tới khi chúng tôi biết rằng cả hai bố mẹ anh ta đều có vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng và anh ta phải chăm sóc cho cả gia đình bằng làm việc suốt đêm.

Lí do khác tại sao sinh viên không có động cơ vì họ tin rằng lớp là quá khó và họ không theo nổi. Với những sinh viên này, tôi thường khuyên rằng họ học vài lớp phụ đạo hay học kèm thêm để dựng lại nền tảng và niềm tin của họ. Khi họ có tiến bộ, thầy giáo nên ca ngợi họ vì nỗ lực của họ. Bằng việc được thừa nhận và khuyến khích, họ có thể bắt kịp với lớp và thậm chí còn có động cơ học thêm nữa.

Có những sinh viên tin rằng tài liệu môn học là vô dụng vì họ không bị thách thức đủ. Họ thường là những sinh viên sáng dạ nhưng không thấy kết nối giữa điều được dạy và điều họ muốn học. Họ thường nghĩ “Sao mình cần biết điều này?” hay “Mình chả thấy nó hữu dụng gì và không có ham muốn học về nó.” Họ không có động cơ để học vì họ thấy tài liệu là không áp dụng được vào đời họ. Để tránh tình huống này, điều quan trọng là để ra vài phút giải thích cho lớp về lí do tại sao họ cần học tài liệu nào đó. Tôi thường bắt đầu bài giảng bằng một kết quả cần nhớ trong đầu: “Bằng việc học bài này, các em sẽ có khả năng làm …. Và khi các em làm việc như …. ở chức vụ này, các em sẽ cần nó để làm …..” Bằng giải thích rõ ràng lí do TẠI SAO họ cần biết cái gì đó; bạn có thể động viên sinh viên học nhiều hơn.

Có lí do “nhạy cảm” khác tại sao sinh viên không có động cơ do thầy giáo gây ra. Một số thầy không quan tâm tới việc dạy và đơn thuần nhồi bài học cơ sở mà họ đã liên tục dạy trong hết năm nọ tới năm kia. Là sinh viên, tất cả chúng ta đều đã đương đầu với một số lớp hoàn toàn chán và mặc dù chúng ta muốn học nhưng chúng ta không tài nào có động cơ học được vì thầy đã làm cho môn học thành chán thế. Thầy cần nhận trách nhiệm với việc sinh viên không có động cơ. Thực tại là ở chỗ việc dạy và học là “trao đổi hai chiều” như khi thầy giáo nhiệt tình trong dạy, sinh viên được động viên để học và cả hai bên đều tham gia vào quá trình này sẽ chia sẻ bớt gánh nặng của việc duy trì động cơ ở mức cao.

Do đó, thỉnh thoảng điều quan trọng với thầy là thay đổi phương pháp dạy. Thay vì chỉ đọc bài giảng, thầy nên hỏi các câu hỏi với sinh viên. Bằng việc cho phép sinh viên diễn đạt ý kiến riêng của họ thay vì ghi nhớ đơn thuần các sự kiện, bạn có thể động viên họ học nhiều hơn. Trong phương pháp học tích cực này, bạn hỏi câu hỏi mà không yêu cầu câu trả lời đúng hay sai chỉ để làm cho họ có động cơ. Chẳng hạn trong lớp quản lí dự án, tôi có thể hỏi: “Các em có cho rằng người quản lí dự án phải tự mình ước lượng lịch biểu, chi phí và tài nguyên cho dự án không? Và tại sao?” Tôi để cho sinh viên chia sẻ câu trả lời của họ để khởi đầu thảo luận lớp. Khi sinh viên quan tâm tới chủ đề bằng việc có thảo luận sống thì sẽ dễ dàng hơn cho thầy giáo bắt đầu bài học.

Tôi nghĩ công nghệ phương tiện như phim ngắn, đoạn trích video là công cụ lớn để động viên sinh viên học tập. Nhiều thầy giáo coi những công cụ này như cái làm sao lãng vì họ vẫn ưa thích dạy bằng đọc bài giảng nhưng tôi thấy những công cụ này là hữu dụng để động viên sinh viên học tập. Điều then chốt là dùng các đoạn video ngắn từ các phim tài liệu hay YouTube lúc bắt đầu lớp học để làm cho sinh viên chú ý và khởi đầu thảo luận lớp ngắn trước khi bắt đầu bài giảng.

Để làm cho sinh viên có động cơ tôi thường chia sẻ với họ điều đang diễn ra trong “thế giới thực” bằng việc yêu cầu họ đọc “các trường hợp nghiên cứu” nào đó hay xu hướng công nghiệp. Sinh viên cần biết cách các thứ xảy ra, cách mọi người giải quyết vấn đề, cách công ti này thành công hơn công ti khác và tại sao họ học từ tình huống này. Tôi thấy rằng bằng việc gắn quan hệ điều sinh viên đang học với điều là quan trọng cho họ là cách tốt hơn khác để tạo động cơ cho họ. Tôi nghĩ động cơ là ham muốn để đạt tới loại mục đích nào đó. Khi sinh viên biết mục đích của họ là gì, họ có thể đạt tới cái gì bằng việc có tri thức và kĩ năng nào đó thì họ sẽ có động cơ để học.

Tất nhiên thực tại có những sinh viên thực sự không quan tâm tới trường và do đó không có động cơ. Nhưng với phần lớn, các sinh viên không có động cơ thường là do có vấn đề nền tảng cần chú ý trước, và rồi họ có thể điều chỉnh và tập trung vào trường. Tạo động cơ cho sinh viên học là thách thức, nhưng nó là phần quan trọng của việc dạy. Có lớp có động cơ sẽ làm cho việc dạy của bạn thành thích thú hơn nhiều là vật lộn để làm cho sinh viên học.

English version

Motivate students

Today many students go to college but NOT motivate to learn. Some listen to teachers’ lectures but only do minimum work, just enough to pass the courses. If students are NOT motivated to learn then they are NOT learning much, and probably will fail. Some teachers view unmotivated students as lazy but there are other reasons why students are not motivated, and depending on the cause, teachers may take different approach to motivate them to learn.

The common cause of unmotivated students is that they do NOT have a learning direction. Many do not have a good reason to study anything. Some go to college because their parents want them to go, or because their friends are going, so they see college is only a continuation of the high school. Instead of acquire knowledge and develop skills, they only interest in the degree. With these students, it is important to explain to them about career planning, help them set educational goals. Once they clearly understand their education direction and careers correctly, they will motivate to learn.

Another cause of some unmotivated students is that studying is not a priority in their lives. These students often have issues such as emotional, family or health that are impacting their lives. Because they are preoccupied with more important issues, they seem not motivated to study. If these issues are solved, they can go back and focus on learning. If the problem is too dramatic or difficult to solve, they often quit school. I remember when I was in high school, there was a student who did not pay any attention in class and often get scolded by teachers. The class ridiculed him of being stupid until we learned that both of his parents had serious health problem and he has to take care of his entire family by working full time at night.

Another reason why students are not motivated because they believe that the class is too difficult and they cannot catch up. For these students, I often recommend that they take remedial courses or additional tutorials to rebuild their foundation and their confidence. As they are making progress, teachers should praise them for their efforts. By being recognized and encouraged, they can catch up with the class and eventually motivate to learn more.

There are students who believe that the course material is useless as they are not challenging enough. They often are bright students but do not see a connection between what are taught and what they want to learn. They often think “Why do I need to know this?” or “I did not find it useful and had no desire to learn about it.” They are not motivated to learn as they find the material is not applicable to their lives. To avoid this situation, it is important to take a few minutes to explain to the class about the reason why they will need to learn certain materials. I often begin the lecture with an outcome in mind: “By learning this material, you will be able to do …. And when you work as ….position, you will need it to do …..” By clearly explain the reason WHY they need to know something; you can motivate students to learn more.

There is another “sensitive” reason why students are not motivated which is caused by the teacher. Some teachers do not interest in teaching and merely put together the basic lecture that they continue to lecture years after years. As students, we all have encountered some classes that were totally boring and even though we wanted to study but we were not motivated because the teacher made the course so boring. Teachers need to take the blame sometimes for their students’ unmotivated. The reality is that teaching and learning is a “two-way communication” as when teacher is enthusiast in teaching, students are motivated to learn and both parties involved in the process should share the burden of maintaining motivation at high levels.

Therefore, sometime it is important for teachers to change the teaching method. Rather than just lecture, teachers should be asking student’s questions. By allow students to express their own opinions instead of simply memorize facts, you can motivate them to learn more. In this active learning method, you ask questions that do not require right or wrong answer just to get them motivated. For example in the project management class, I may ask: “Do you think Project manager must estimate schedule, costs, and resources for the project by himself? And Why?” I let students share their answers to initiate a class discussion. When students are interested in the topic by having lively discussion then it is easier for the teacher to start the lesson.

I think media technologies such as short films, video clips are great tools to motivate students to learn. Many teachers considered these tools as distractions as they are still prefer to teach by that lecturing but I found these tools are helpful to motivate students to learn. The key is to use short video clips from documentaries or YouTube at beginning of the class to get students attention and initiate a short class discussion before start the lecture.

To get students motivate I often share with them what is going on in the “real world” by ask them to read some “case studies” or industry news. Students need to know how things are happening, how people solve the problems, how one company is more successful than others and why they are learning about this situation. I found that by relate what students are learning to what is important to them is another better way to motivate them. I think motivation is a desire to achieve some sort of goal. As students know what their goals are, what they can achieve by having certain knowledge and skills than they will be motivated to learn.

There is of course the reality that there are students who genuinely do not care for school and therefore are not motivated. But for the most part, students who are not motivated have some underlying issues that need attention first, and then they can adjust and focus on school. To motivate students to learn is challenging, but it is an important part of teaching. Having a motivated class will make your teaching much more enjoyable rather than struggle to get students to learn.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Phát triển nghề nghiệp

Mọi năm, tôi đều nhận được nhiều emails từ các sinh viên đã tốt nghiệp hỏi lời khuyên về nghề nghiệp của họ.

Người quản lý doanh nghiệp mới

Ngày nay toàn cầu hoá làm thay đổi mọi thứ, đặc biệt cách mọi người quản lí doanh nghiệp của họ.

Sau khi có việc làm

Nhiều người tốt nghiệp đại học coi có được việc làm là mục đích tối hậu nhưng ít người hiểu rằng có việc làm chỉ mới là bắt đầu.

Tương lai là trong phần mềm

Khi lắng nghe các công ti này lập kế hoạch để làm trong tương lai, điều nghe được xác nhận niềm tin của tôi rằng những điều lớn nhất trong CNTT là: Di động, Tính toán mây, và Big Data.

Kỹ năng tư duy phê phán

Một trong những kỹ năng quan trọng ngày nay là “tư duy phê phán” nhưng ít người có khả năng giải thích nó một cách rõ ràng.

Thời đại tri thức

Theo một khảo cứu công nghiệp, “Thời đại thông tin” sắp chấm dứt sớm khi chúng ta đi vào thời đại khác “Thời đại tri thức”.

Nói tiếp nhu cầu về công nhân Công nghệ thông tin

Theo một báo cáo công nghiệp, 2013 là năm tốt nhất mà việc làm cho người tốt nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) đạt tới nhu cầu cao nhất.

Xe hơi tự lái

Sau nhiều thập kỉ nhìn xe hơi tự lái trong các cuốn sách hay phim viễn tưởng khoa học, xe hơi tự lái bây giờ là thực tại.

Chuẩn bị cho tương lai của bạn

Bất kể nơi bạn sống, phần lớn việc làm tương lai sẽ yêu cầu giáo dục đại học. Ích lợi của việc đầu tư vào giáo dục đại học là tốt hơn bất kì đầu tư nào bạn có thể làm trong đời bạn.

Lời hứa 20 năm của Larry Berman với 'điệp viên hoàn hảo' Phạm Xuân Ẩn

Từ sách - Phim - Trần Thường - VNN - 22/04/2025 08:00
Khi viết về Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, Giáo sư, nhà sử học Larry Berman đã hứa không sử dụng những thông tin có thể làm tổn thương đến nhiều người. Sau gần 20 năm, lời hứa đó vẫn còn.

Infographic hoạt động văn hóa nghệ thuật du lịch kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước

Giải trí - TTXVN - 21/04/2025 13:00
TP.HCM tổ chức nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước.

Facebook cập nhật tính năng mới, nhiều người Việt "bị ảnh hưởng": từ nay thôi khỏi xem lén, hết thời stalk!

Kỹ năng - Huỳnh Duy - 21/04/2025 12:00
Giờ đây, ngoài bạn bè, bạn có thể thấy cả những người theo dõi và không theo dõi trong danh sách người xem", thông báo của Facebook cho biết.

Rùng mình với robot cơ bắp sinh học co giật như người thật

Thư giãn - Hoàng Vũ - 21/04/2025 11:00
Một video mới vừa được Clone Robotics công bố đã khiến cộng đồng mạng và giới công nghệ rúng động: robot hình người “Protoclone” uốn cong cơ bắp, co giật tay chân và nhún vai như một sinh vật sống thật sự.

Sức mạnh của đói nghèo: Mẹ mù chữ, bại liệt nhưng nuôi dạy con trai trở thành sinh viên giỏi nhất

Truyền cảm hứng - Trang Đào - 21/04/2025 10:00
Không quan trọng bạn có xuất thân từ gia đình nghèo khó hay không, những điều kì diệu luôn xảy ra.

Xem 'Khi cuộc đời cho bạn quả quýt', tôi nhận ra mình toàn tặng con "quả quýt" có vị chua chát và đắng ngắt

Điện ảnh - Đông - 21/04/2025 09:00
Hóa ra tôi chỉ đưa cho con những "quả quýt chua", đầy thử thách và nỗi niềm mà có lẽ tôi đã không nhận ra.

Con đường chuyển hoá - Tâm càng rộng, thế giới càng mở

Từ sách - Phim - Quìn - 21/04/2025 08:00
Mỗi người có một cách nhìn cuộc sống riêng. Có người nhìn bằng lòng bao dung, có người lại nhìn bằng sự khó chịu, phán xét. Một câu chuyện, người thấy thương có kẻ lại thấy ghét. Nhưng khác biệt không nằm ở câu chuyện, mà nằm ở cái tâm.

Đạo diễn Lý Hải - người dẫn dắt 'hiện tượng mạng xã hội' lên màn ảnh

Điện ảnh - Tiểu Vũ - 20/04/2025 13:00
Lý Hải là một trong số ít đạo diễn của Việt Nam đã gây ấn tượng mạnh qua việc dẫn dắt các nhân vật "hiện tượng mạng xã hội" (MXH) thành diễn viên chuyên nghiệp.

Kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước Kỳ 2: Chính quyền Sài Gòn thay người vác cờ trắng đầu hàng

Giải trí - Vũ Trung Kiên - 20/04/2025 12:00
Đầu tháng 4.1975, sau khi mất Tây Nguyên và Phước Long, chế độ Sài Gòn đứng trước sự suy yếu về mọi mặt và khả năng sụp đổ hoàn toàn. Lúc này, ông Dương Văn Minh và nhóm ủng hộ ông “chính thức công bố ý định thay thế Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu”.

Quách Tĩnh không làm phò mã mà nhất mực lấy Hoàng Dung: Câu trả lời chỉ Dương Quá biết

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 20/04/2025 11:00
Quách Tĩnh và Hoa Tranh vốn là thanh mai trúc mã, vậy tại sao chàng lại quyết định kết duyên cùng Hoàng Dung?

Nghề rùng rợn, lóc xương rắn, lột xác chó nhà... bán hàng chục triệu đồng

Phong cách sống - Cam Ly - 20/04/2025 10:00
Giữa vô vàn những nghề thủ công đòi hỏi sự tỉ mỉ và kiên nhẫn, nghề làm tiêu bản xương động vật là công việc đầy bí ẩn, có phần rùng rợn.

Xem "Sex Education", người đàn ông cứng rắn như tôi đỏ hoe mắt: Thương con nhưng khiến con xa lánh bố

Điện ảnh - Mỹ Hạnh - 20/04/2025 09:00
Tôi thương con trai hết lòng, nhưng con cứ thấy tôi là lủi đi chỗ khác.

Bước về phía an vui cùng bộ sách 'Sống an vui' và 'Làm chủ cuộc đời' của thiền sư Khangser Rinpoche

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 20/04/2025 08:00
Hai cuốn sách nhỏ của Tiến sĩ Phật học Khangser Rinpoche – “Sống an vui” và “Làm chủ cuộc đời” – xuất hiện như một nốt trầm tĩnh tại giữa ồn ào thường nhật, nơi người đọc có thể từng bước tiến gần hơn về phía bình an và hạnh phúc.

TP.HCM tổ chức trình diễn nghệ thuật 3D mapping dịp lễ 30.4

Giải trí - Thuỷ Long - 19/04/2025 13:00
Chiều 17.4, ông Nguyễn Tấn Kiệt, Trưởng phòng Nghệ thuật, Sở VH-TT TP.HCM đã thông tin về chuỗi các hoạt động hưởng ứng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025).

3 kiểu nói chuyện độc hại, âm thầm phá nát mối quan hệ gia đình, kìm hãm sự phát triển của con cái

Kỹ năng - Như Nguyễn - 19/04/2025 12:00
Thay vì giải quyết vấn đề, 3 cách nói chuyện, giao tiếp dưới đây vô hình chung khiến mối quan hệ gia đình của bạn ngày càng tồi tệ, xuống dốc.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 3, 22/04/2025