Nghề làm giày thêu của người Xạ Phang trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Mới đây, UBND huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên đã tổ lễ công bố “Nghề làm giày thêu của người Xạ Phang” trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Chợ tình Khâu Vai trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1952/QĐ-BVHTTDL về việc đưa "Tập quán xã hội và tín ngưỡng Chợ Phong Lưu Khâu Vai" vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.

Pháp chọn bánh mì baguette ứng cử di sản văn hóa phi vật thể UNESCO

Trong tâm trí của nhiều người trên khắp thế giới, người Pháp có thể sẽ mãi được nhớ đến với hình ảnh đội mũ beret và cầm trên tay một ổ bánh mì baguette.

Nhiều loại hình ở Sóc Trăng được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia

Các di sản gồm nghệ thuật trình diễn dân gian nhạc ngũ âm, di sản múa Rom - Vong của đồng bào Khơme và nghề làm bánh Pía của người Hoa.

Đại sứ Mỹ tài trợ 92.500 USD giúp bảo tồn di sản văn hóa Thành nhà Hồ

92.500 USD là gói tài trợ từ Quỹ Bảo tồn Văn hóa của Đại sứ Mỹ nhằm giúp Việt Nam bảo tồn di tích Thành nhà Hồ đang bị xuống cấp trầm trọng.

An Giang: Lập hồ sơ trình UNESCO công nhận Lễ hội vía Bà chúa Xứ núi Sam là Di sản Văn hóa thế giới

Lễ hội vía Bà chúa Xứ núi Sam được cho phép lập hồ sơ để trình UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.

Bên tách cà phê: Cà phê Tâm thức Viên - di sản văn hóa phi vật thể

Năm 2011, văn hóa cà phê Viên được UNESCO tôn vinh là di sản văn hóa phi vật thể, phát xuất từ giá trị tinh thần, giá trị lịch sử, văn hóa,… của hàng quán cà phê với đời sống cộng đồng.

Gác kèo ong và Muối ba khía là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Gác kèo ong và Muối ba khía là 2 nghề độc đáo ở Cà Mau vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thực hành Then ở VN được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể nhân loại

Di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam vừa chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Quỹ bảo tồn Văn hóa Đại sứ Mỹ giúp bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam

Quỹ bảo tồn Văn hóa của Đại sứ Mỹ (AFCP) năm 2020 vừa chính thức thông báo sẽ giúp bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam thông qua các tổ chức phi lợi nhuận Việt Nam với khoảng kinh phí từ 10.000 USD trở lên.

Lễ hội đua, bơi thuyền sông Kiến Giang là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đua, bơi thuyền trên sông Kiến Giang, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) là một truyền thống văn hóa có từ lâu đời. Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, người dân nơi đây chọn ngày 2.9 để tổ chức lễ hội truyền thống này, nhằm chào mừng Quốc khánh hay còn gọi là Tết Độc lập.

Đô thị cổ Hội An sau 20 năm được công nhận Di sản văn hóa thế giới

Sáng 21.8, UBND tỉnh Quảng Nam đã tổ chức họp báo thông tin về các hoạt động kỷ niệm 20 năm đô thị cổ Hội An, Khu đền tháp Mỹ Sơn được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới, 10 năm Cù Lao Chàm - Hội An được công nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới.

Tranh dân gian Đông Hồ đang ‘xếp hàng’ chờ được công nhận Di sản văn hóa thế giới

Tranh dân gian Đông Hồ đã được nhà nước xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và hiện hoàn tất hồ sơ trình lên tổ chức UNESCO để được xếp hạng di sản văn hóa thế giới.

Ấn Độ và Nga giúp trùng tu Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Các chuyên gia phục hồi di tích cổ của Ấn Độ và Nga đang nỗ lực giúp Việt Nam phục hồi trùng tu các cụm tháp cổ tại khu Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn của Việt Nam.

Không gian di sản văn hóa của GS Trần Văn Khê rơi vào quên lãng?

4 năm sau ngày GS Trần Văn Khê mất, ngôi nhà số 32 Huỳnh Đình Hai (Q.Bình Thạnh, TP.HCM), nơi in dấu kỷ niệm gần 9 năm, quãng thời gian cuối đời của Giáo sư Trần Văn Khê, dường như không có hoạt động nào liên quan tới ông.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 27/04/2024