"Người nói đạo lý thương sống khá giả” là cuốn sách của Lê Bích để lý giải về một hiện tượng xã hội bằng góc nhìn hài hước giễu cợt nhưng mang tinh thần phản biện rất sâu sắc.
Dấu hiệu của sự trưởng thành là khi một người biết chuyển hóa sự oán giận “Tại sao điều này lại xảy ra với mình” thành sự tỉnh ngộ “Điều này đã dạy mình điều gì?”.
Thế giới này luôn có những người bạn nhìn không thấu, những điều bạn đọc không hiểu. Đừng nghĩ rằng cho đi ắt có nhận lại. Đừng cảm thấy tình sâu ý đậm thì có thể đi đến hết đời.
Nhân quả thực ra đều nằm trong tay của chính mỗi chúng ta! Cao thủ khi chưa xác định được mục tiêu lớn của cuộc đời, họ đều đang làm những việc hiện tại bằng cả trái tim của mình!
Hạnh phúc là một bát nước lọc, nước ngọt của người khác có hấp dẫn thế nào cũng không thể làm dịu được cơn khát như nước lọc. Người ta đau khổ vì theo đuổi thứ không thuộc về mình.
Xã hội này, không ai có nghĩa vụ phải chiều ý ai. Bạn đối xử với người khác thế nào, người ta chưa chắc sẽ báo đáp bạn giống như vậy. Giúp đỡ người khác là đức tính tốt, tuy nhiên hiền lành quá chỉ khiến bản thân chịu uất ức mà thôi.
Trên đời này hiếm có ai sống tốt chỉ dựa vào đạo lý suông, mỗi người đều phải tự trải qua khoảng thời gian mờ mịt của riêng mình. Thế nên, thay vì dùng lời nói thuyết phục người khác, tốt hơn hết hãy hành động để đánh động cảm xúc.
Chúng ta đang trưởng thành cùng năm tháng, lớn lên với thời gian và vì vậy lĩnh ngộ thêm nhiều triết lý cuộc sống. Thời gian đúng là người thầy tốt nhất giúp chúng ta hiểu ra nhiều chân lý và tích lũy được nhiều kinh nghiệm.