CMMI 1 tới 3

GS John Vu11/05/2024 12:00
CMMI 1 tới 3

Hỏi: Công ti chúng tôi là công ti CMMI mức 1 nhưng cấp quản lí đã quyết định mua qui trình phần mềm từ một tổ chức đã được thẩm định ở mức 3 và huấn luyện cho tất cả mọi người tuân theo qui trình đó.

Điều đó có làm tăng tốc việc cải tiến của chúng tôi và thoả mãn các yêu cầu CMMI mức 3 không?

Đáp: Đây là một sai lầm thông thường mà tôi đã từng thấy nhiều công ti mắc phải: Tổ chức CMMI mức 1 vay mượn các qui trình từ tổ chức CMMI mức 3 hay đôi khi từ tổ chức CMMI mức 5 và hi vọng rằng họ có thể đạt tới mức đó. Liệu một học sinh phổ thông cơ sở có thể mặc quần áo của sinh viên đại học và có thể trở thành sinh viên đại học được không? Tôi đã thấy nhiều công ti mua các qui trình từ công ti mức cao rồi dành nhiều thời gian viết lại các qui trình đó thành qui trình riêng của họ, buộc mọi người phải tuân theo các qui trình đó, và tuyên bố thành công. Trưởng thành cần thời gian và không thể bị ép buộc theo cách đó được. Cho nên với loại công ti muốn tăng tốc trưởng thành của mình, tôi muốn hỏi:

  1. Làm sao bạn biết rằng các qui trình được nhận vào sẽ có tác dụng cho tổ chức của bạn?

  2. Qui trình được nhận vào đó có ích và có chấp nhận được cho người trong tổ chức của bạn không?

  3. Có bằng chứng về việc khi tuân theo qui trình được nhận vào đó, chất lượng, thời gian và chi phí dự án của bạn đã được cải thiện không?

  4. Tổ chức của bạn có dữ liệu chỉ ra rằng chất lượng sản phẩm của bạn, mối quan hệ với khách hàng, chỉ số thoả mãn của nhân viên, và mục đích nghiệp vụ là được thực hiện không?

  5. Bạn có tin bằng việc có các qui trình chuẩn được làm tài liệu, tổ chức của bạn tự động được cải thiện lên không?

  6. Bạn đang huấn luyện người dùng qui trình được nhận vào không? Hay bạn đang huấn luyện họ để cho họ có thể trả lời được những câu hỏi nào đó trong việc thẩm định?

Chừng nào qui trình chuẩn được nhận vào đó còn chưa thực sự được tích hợp vào cách tổ chức thực hiện nghiệp vụ, chừng nào mọi người còn chưa hiểu nó, chưa chấp nhận nó, chưa đón nhận việc huấn luyện để tuân theo nó, chưa dùng nó, chưa sửa đổi nó cho khớp với nhu cầu dự án của họ, chưa đo nó, chưa cải tiến nó theo cách họ xây dựng và bảo trì phần mềm – Chẳng cái gì sẽ thay đổi đâu.

Tôi tin sẽ là sai lầm mà ép buộc thay đổi lên các dự án bằng việc đem một qui trình bên ngoài vào thay cho việc phát triển qui trình từ bên trong và thiết lập việc huấn luyện dựa trên qui trình riêng của bạn.

Tôi cũng tin rằng cấp quản lí của bạn đã vi phạm vào khái niệm then chốt của CMMI: “Không nên nhảy qua các mức”. Tổ chức CMMI mức 1 nên hội tụ vào việc thiết lập môi trường quản lí có kỉ luật trước khi thiết lập các qui trình chuẩn xuyên qua toàn tổ chức. Một qui trình được xác định tốt từ một tổ chức CMMI mức 3 hay CMMI mức 5 chắc chắn là điều tốt, nhưng nó thường không có tác dụng tốt cho tổ chức CMMI mức 1.

Làm cho tổ chức chấp nhận một qui trình chuẩn mới, có thương hiệu, dường như là logic, nhưng không đủ trong môi trường hỗn độn của CMMI mức 1. Bạn phải có huấn luyện và kỉ luật tại chỗ để đưa mọi sự vào kiểm soát bởi vì việc cải tiến qui trình bao gồm việc thay đổi cách mọi người làm nghiệp vụ và thay đổi thái độ của kĩ sư; đây là lí do tại sao điều then chốt là làm cho mọi người tham gia vào việc tạo ra qui trình chuẩn dựa trên những thực hành tốt nhất hiện có. Thay vì mua qui trình tốt, bạn nên dành thời gian huấn luyện cho người của mình về kĩ nghệ phần mềm, về các kỉ luật và nguyên lí để cho mọi người hiểu vai trò của mình, trách nhiệm của mình và điều họ cần để làm cho công việc của mình được thực hiện, đúng thời gian và có chất lượng.

Xin đừng nhìn ra ngoài về cái gì đó mới như công cụ mới, qui trình mới, phần lớn những điều tốt đều đã có bên trong công ti bạn rồi, đó là người của bạn và tài năng của họ. Họ cần hướng dẫn, huấn luyện để làm việc của mình. Phần lớn những người phần mềm cần giúp đỡ trong kiểm soát yêu cầu, điều phối thay đổi, quản lí kế hoạch dự án, nhận diện những phụ thuộc tương hỗ, và giải quyết các vấn đề thiết kế hệ thống. Đây là chỗ người quản lí có thể thực sự giúp đỡ được bằng việc đưa ra quyền lãnh đạo.

Bởi vì công nghệ thay đổi quá nhanh, ít người phần mềm được chuẩn bị thích hợp để dùng các ngôn ngữ và công cụ mới họ được trao cho, cho nên mới có nhiều việc học bằng “thử và sai”, điều này thực sự là lãng phí thời gian và tiền bạc và thường bao gồm nhiều lỗi trước khi mọi sự sẽ có tác dụng. Huấn luyện có thể là đắt nhưng không đắt bằng KHÔNG huấn luyện. Tôi tin tưởng mạnh mẽ vào huấn luyện bởi vì việc học không bao giờ dừng lại cho nên thay vì mua qui trình CMMI mức 5, tổ chức của bạn phải đầu tư vào huấn luyện bởi vì đó là đầu tư tốt nhất vào cải tiến qui trình mà tôi biết tới và tôi biết rằng điều đó bao giờ cũng có tác dụng.

English version

CMMI 1 to 3

Question: Our company is a CMMI level 1 but the management decided to buy the software process from an organization already assessed at level 3 and train all people to follow that process. Will that accelerate our improvement and satisfy the CMMI level 3 requirements?

Answer: This is a common mistake that I have seen many companies made: A CMMI level 1 organization borrows processes from a CMMI level 3 or sometime a CMMI level 5 and hope that they can achieve that level. Can an elementary school student wearing clothes of university student and become university student? I have seen so many companies buy processes from a high level company then spent a lot of time re-write these processes into their own processes, force people to follow that processes, and declares success. Maturity takes time and can not be forced like that. So for that kind of company who want to accelerate their maturity, I would like to ask:

  1. How do you know that the adopted processes will work for your organization?
  2. Is the adopted process useful and acceptable to the people in your organization?
  3. Is there evidence that by following the adopted process, your project’s quality, time, and cost has improved?
  4. Does your organization have data to indicate that your product quality, customer relationship, employee satisfaction index, and business goals are realized?
  5. Do you believe by just having a documented standard processes, your organization is automatically improving?
  6. Are you training people to use the adopted process? Or are you training them so they can pass certain questions during the assessment?

Unless the adopted standard process is really integrated in the organization’s way of doing business, unless people understand it, accept it, receive training to follow it, use it, modify it to fit their project needs, measure it, improve it as the way they build and maintain software – Nothing will ever change.

I believe it would be a mistake to force changes onto projects by bringing in an external process rather than to develop process from within and establish the training based on your own processes.

I also believe that your management has violated the key concept of CMMI: “You shall not skip a level”. A CMMI level 1 organization should focus on establishing a disciplined project management environment before establishing standard processes across the organization. A well-defined process from a CMMI level 3 or CMMI Level 5 is surely a good thing, but it usually does not work well for a CMMI level 1 organization. Getting an organization to adopt a brand new standard process seems logical, but not sufficient in a chaotic environment of CMMI level 1. You must have training and disciplines in place to take things under control because improving the process involves changing the way people do business and the attitude of the engineer; this is why it is critical to get everybody participating in creating a standard process based on existing best practices. Instead of buying a good process, you should spend time training your people about software engineering, about the disciplines and the principles so everybody understand their roles, their responsibilities and what they need to get their works done, on time with quality. Please do not look to the outside for something new such as new tools, new processes, most of the good things are already inside your company, it is your people and their talents. They need the guidance, the training to do their jobs. Most software people need help in control requirements, coordinating changes, managing project plan, identify interdependencies, and solving system design issues. This is where manager can really help by provide the leadership.

Because technology changes so fast, few software people are adequately prepared to use the new languages and tools they are given so many learn by “trial and error” this is really a waste of time and money and often involves so many errors before things will work. Training could be expensive but not as expensive as NOT training. I strongly believe in training because learning never stop so instead of buying a CMMI level 5 process, your organization must invest in training because that is the best investment in process improvement that I know of and I know that it always work.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Đầu tư vào nhân viên của bạn

Một người quản lí gửi cho tôi một email: “Trong bài “Cải tiến qui trình bằng CMMI”, thầy đã viết: “Nếu bạn muốn đầu tư, xin đầu tư vào nhân viên riêng của bạn. Cung cấp đào tạo tốt hợn cho họ để cải tiến kĩ năng của họ.”
2

Ý kiến của sinh viên Công nghệ thông tin Ấn Độ

Người lập trình ở Mĩ và châu Âu bao giờ cũng cảm thấy rằng khoán ngoài là mối đe doạ cho việc làm của họ.
3

Mất nhân viên then chốt

Trong thời khủng hoảng tài chính toàn cầu, nếu công ti phần mềm giảm chi phí bằng cách sa thải thì có thể họ sẽ mất những nhân viên quan trọng và có thể không có khả năng xây dựng lại năng lực của mình khi kinh tế cải thiện.
4

Hệ thống giáo dục của Ấn Độ

Mối đe doạ về thiếu hụt kĩ năng trong khu vực CNTT đang hiển hiện, và công ti phải lập kế hoạch để giải quyết điều đó. Tăng trưởng của khu vực dịch vụ của Ấn Độ bị đe doạ bởi thiếu hụt lao động kĩ năng cao, nảy sinh từ nhược điểm của hệ thống giáo dục.
5

Trung Quốc và Ấn Độ

Tuần trước tôi đã ở Trung Quốc và Ấn Độ để làm việc, đây là blog mới của tôi:

CMMI-9

Hỏi: Tại sao chúng tôi cần tập trung vào cải tiến phần mềm, điều là chức năng “hỗ trợ” khi doanh nghiệp của chúng tôi là chế tạo?

CMMI-8

Hỏi: Chúng tôi đã đọc nhiều sách về cải tiến và chúng đều là sách rất hay nhưng khi chúng tôi bắt đầu thực hiện cải tiến trong tổ chức của mình, mọi sự cứ rời ra. Thầy có gợi ý gì không?

CMMI-7

Hỏi: Theo CMMI, để đạt tới mức trưởng thành 3 tổ chức phải có Qui trình phần mềm chuẩn của tổ chức đã được làm tài liệu – Organizational Standard Software Process (OSSP). Thầy làm tài liệu cho qui trình phần mềm thế nào? Nó trông giống cái gì?

CMMI-6

Hỏi: Là một tổ chức phần mềm, chúng tôi biết cách phát triển phần mềm và tin rằng chúng tôi ở mức cao trên thang CMMI, nhưng chính người dùng của chúng tôi mới cần giúp đỡ. Họ không biết điều mình cần và cứ thay đổi yêu cầu của mình mọi lúc.

CMMI-5

Hỏi: Tại sao một số tổ chức rất thành công trong cải tiến phần mềm và số khác lại không thành công? Chúng ta có thể học cái gì từ những bài học này?

CMMI-4

Hỏi: Chúng tôi đang tìm những người có kĩ năng kĩ thuật nào đó cần cho cán bộ của dự án phần mềm lớn. Những kĩ năng nào được cần tới để thành công và tìm chúng ở đâu?

CMMI-3

Câu hỏi: Thầy coi cải tiến qui trình là hoạt động gia tăng giá trị hay gánh nặng phụ thêm vào lịch biểu đã rất bận rộn rồi?

CMMI-2

Trên 70% tổ chức được đánh giá dùng CMMI  đều thất bại khi thực hiện kế hoạch hành động cải tiến. Tại sao nhiều cải tiến qui trình lại thất bại thế?

Bí quyết trưởng thành - Mọi con đường đều có thể dẫn đến thành công

Sau thành công vang dội của “7 thói quen của bạn trẻ thành đạt”, Sean Covey đã viết tiếp “Bí quyết trưởng thành” với lời nhắn “Dành tặng các bạn trẻ ở khắp nơi trên thế giới, những người đang phấn đấu lựa chọn con đường đúng đắn”.

Trung Quốc và CMU

Blog GS John VU - GS John Vu - 07/09/2024 12:00
Tin mới nhất ở Trung Quốc:

Mười bậc thầy võ thuật lừng danh cuối thời nhà Thanh: Hoắc Nguyên Giáp không phải mạnh nhất

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 07/09/2024 11:00
Bậc thầy nào đứng ở vị trí đầu tiên?

Hàn Quốc: Lo sợ deepfake, hàng loạt bức ảnh selfie "bốc hơi" khỏi mạng xã hội

Phong cách sống - Thanh Tâm - 07/09/2024 10:00
Nhiều phụ nữ tại Hàn Quốc cho biết họ đã xóa mọi dấu vết của mình trên mạng xã hội vì lo ngại mình sẽ trở thành nạn nhân của deepfake.

Tỷ phú Rockefeller dạy con: Không có chuyện giàu - nghèo, thành công - thất bại do di truyền

Suy ngẫm - Ứng Hà Chi - 07/09/2024 09:00
"Cha không thể chôn vùi những đứa con thân yêu của mình bằng của cải và dại dột để các con trở thành những kẻ bất tài, không muốn tiến bộ mà chỉ biết trông cậy vào thành quả của cha mẹ", "vua" dầu mỏ bộc bạch.

Bí quyết trưởng thành - Mọi con đường đều có thể dẫn đến thành công

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 07/09/2024 08:00
Sau thành công vang dội của “7 thói quen của bạn trẻ thành đạt”, Sean Covey đã viết tiếp “Bí quyết trưởng thành” với lời nhắn “Dành tặng các bạn trẻ ở khắp nơi trên thế giới, những người đang phấn đấu lựa chọn con đường đúng đắn”.

Mất nhân viên then chốt

Blog GS John VU - GS John Vu - 06/09/2024 12:00
Trong thời khủng hoảng tài chính toàn cầu, nếu công ti phần mềm giảm chi phí bằng cách sa thải thì có thể họ sẽ mất những nhân viên quan trọng và có thể không có khả năng xây dựng lại năng lực của mình khi kinh tế cải thiện.

Gen Z mất dần kỹ năng đánh máy?

Kỹ năng - Cẩm Bình - 06/09/2024 11:00
Mọi người thường nghĩ Gen Z (sinh từ năm 1995 đến 2012) lớn lên trong thời đại công nghệ phát triển thần tốc nên là “bậc thầy” của mọi thiết bị điện tử. Tuy nhiên giới chuyên gia lo ngại thế hệ này đánh mất kỹ năng đánh máy.

Giàu nhất thế giới nhưng cơ thể đầy bệnh tật, vua dầu mỏ Rockefeller vẫn thọ 98 tuổi nhờ sớm tỉnh ngộ 1 điều

Suy ngẫm - Lưu Ly - 06/09/2024 10:00
Tập trung đầu tư vào sức khỏe bản thân là cách tỷ phú Rockefeller sống thọ 98 tuổi.

Hành trình mới đầy hào hứng với bộ sách cùng em đến trường

Từ sách - Phim - 06/09/2024 09:00
Ba tháng hè trôi qua thật nhanh, chẳng mấy hôm các bạn học sinh lại bước vào một năm học mới với nhiều điều thú vị. Dưới đây là những cuốn sách kỹ năng cần thiết giúp các bạn nhỏ có sự chuẩn bị cần thiết để bước vào hành trình mới.

Từ bi - Osho: 4 điểm chính yếu của lòng từ bi

Từ sách - Phim - Quìn - 06/09/2024 08:00
Từ bi không phải là điều gì đó to tát mà bạn ban tặng cho kẻ khác, đôi khi nó chỉ đơn giản là hành động xích sang một bên để không che mặt trời của kẻ khác.

Trung Quốc và Ấn Độ

Blog GS John VU - GS John Vu - 05/09/2024 12:00
Tuần trước tôi đã ở Trung Quốc và Ấn Độ để làm việc, đây là blog mới của tôi:

Đệ nhất cao thủ bắt chim bằng tay không, né được cả súng đạn

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 05/09/2024 11:00
Ít ai ngờ rằng, người đàn ông nhỏ bé, có phần gầy gò lại chính là cao thủ võ thuật hàng đầu cuối thời nhà Thanh.

"Gaslighting" thật khủng khiếp: Hãy tránh xa những người thường xuyên "tiêu diệt" may mắn của bạn

Kỹ năng - Diệp Anh - 05/09/2024 10:00
"Gaslighting" là một hình thức thao túng thường xuyên xảy ra trong các mối quan hệ có yếu tố kiểm soát.

Gia tộc họ Kiều từ nghèo khó phải xin ăn đến giàu có nhiều đời đều có lý do cả!

Từ sách - Phim - Diệp Anh - 05/09/2024 09:00
Bộ phim ăn khách một thời của Trung Quốc "Kiều gia đại viện" dựa trên câu chuyện có thật về thương nhân Kiều Trí Dung - đại công tử của Kiều gia, một gia tộc lớn vùng Kỳ Huyện, Sơn Tây (Trung Quốc).

7 thói quen của bạn trẻ thành đạt - Thói quen nhỏ, thành công lớn

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 05/09/2024 08:00
"7 thói quen của bạn trẻ thành đạt" (The 7 Habits of Highly Effective Teens) của Sean Covey, là cẩm nang quý giá giúp các bạn trẻ đạt được ước mơ của mình, xứng đáng với sự tin yêu của bạn bè, người thân, gia đình và xã hội.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Chủ nhật, 08/09/2024