Xin vào trường sau đại học

GS John Vu06/07/2023 11:00
Xin vào trường sau đại học

Trong vài tháng qua, tôi đã nhận được nhiều email từ các sinh viên hỏi về lời khuyên về cách xin vào trường sau đại học. Một sinh viên viết: “Có lời khuyên bí mật nào mà thầy có thể chia sẻ với chúng em không? Em thực sự muốn vào trường mơ ước của em.”

Sự kiện là không có lời khuyên bí mật nào nhưng có đôi điều bạn cần để được nhận vào đại học tốt: Điểm trung bình tốt (GPA); điểm thi tốt nghiệp tốt (GRE), đây là những điều chỉ ra bạn có đủ phẩm chất để vào chương trình sau đại học. Nếu bạn là sinh viên nước ngoài, bạn cũn cần có điểm TOEFL tốt để chỉ ra rằng bạn có thể học bằng tiếng Anh. (Từng đại học đều có chuẩn riêng của nó về việc chấp nhận, các trường hàng đầu yêu cầu điểm cao hơn); bạn cũng cần hai hay ba thư giới thiệu từ các thầy hay người quản lí của bạn nơi bạn làm việc; và bạn cần viết Phát biểu mục đích để giải thích lí do tại sao bạn muốn vào trường sau đại học.

Với sinh viên muốn theo đuổi bằng cấp chuyên sâu (thạc sĩ hay tiến sĩ) điều quan trọng nhất là có khả năng giải thích rõ ràng tại sao bạn muốn theo đuổi bằng cấp sau đại học trong Phát biểu mục đích. Quyết định của bạn KHÔNG nên là về kiếm tiền vì bằng cấp chuyên sâu không đảm bảo rằng bạn sẽ làm được nhiều tiền (Xem blog trước của tôi về theo đuổi bằng tiến sĩ).

Điều này có lẽ là điều khó viết nhất nhưng nó là yếu tố then chốt phân biệt bạn với những người xin vào khác. Là chủ tịch của uỷ ban xét tuyển trong nhiều năm, tôi có thể nói với bạn rằng vì nhiều người xin vào có các điểm GPA, GRE hay TOEFL tốt và thư giới thiệu tốt, chính Phát biểu mục đích xác định liệu bạn có được chấp nhận hay không, cho nên bạn phải rất cẩn thận khi viết nó.

Bạn cần tóm tắt giáo dục của bạn và những thành tựu cũng như kĩ năng, đam mê, và hứng khởi nghề nghiệp của bạn. Bạn cũng cần hiểu chương trình bạn xin vào, nó làm gì, bạn sẽ học cái gì, bạn sẽ dùng công nghệ nào, và bạn sẽ giải quyết vấn đề gì bằng việc tham dự nó. Chỉ bằng việc biết nó rõ, bạn có thể giải thích tại sao bạn muốn xin vào chương trình đó và có khả năng trình bày bản thân bạn như một ứng cử viên tốt.

Sai lầm thông thường nhất mà nhiều người xin vào hay mắc là dùng Phát biểu mục đích “chung” cho vài chương trình, không xác định và rõ ràng về mục đích, đó là lí do tại sao phần lớn họ bị bác bỏ. Nếu bạn xin vào năm chương trình, viết năm Phát biểu mục đích khác nhau, điều đó mất thời gian nhưng là điều bản chất. Đừng viết cái gì đó kiểu như: “Tôi thích học khoa học máy tính” mà giải thích tại sao bạn thích học khoa học máy tính và bạn định làm gì với giáo dục khoa học máy tính sau khi bạn hoàn thành chương trình này.

Đừng viết: “Với bằng cấp này tôi có thể kiếm được việc làm tốt,” mà giải thích tại sao bạn muốn làm việc trong lĩnh vực này và bạn muốn hoàn thành cái gì. Đừng nói quá nhưng phải chân thành và nói sự thực vì ban xét tuyển muốn biết bạn lập kế hoạch làm gì với nghề nghiệp của bạn và bạn có thể học tốt trong chương trình không. Phần lớn ban xét tuyển bao gồm bốn tới sáu thầy trong khoa; họ thường xuyên phải đọc vài trăm đơn xin trong kì kiểm điểm xét tuyển. Nếu Phát biểu mục đích của bạn là mơ hồ hay tổng quát, họ thậm chí có thể không đọc phần còn lại của đơn của bạn. Phát biểu mục đích là cái gì đó đại diện cho bạn, nó phải phác hoạ ra bạn như ai đó đam mê về chương trình này; ai đó được chuẩn bị tốt và sẵn sàng nhận bất kì thách thức nào để đạt tới mục đích giáo dục của bạn.

Sau khi hoàn thành Phát biểu mục đích, bạn có thể phải đưa nó cho một số giáo sư trong trường của bạn để xin lời khuyên của họ. Là thầy giáo trong khoa, họ biết người khác đang tìm kiếm gì và có thể giúp bạn xây dựng một phát biểu hiệu quả. Nếu họ biết ai đó trong trường mà bạn xin vào, họ có thể viết lời giới thiệu đặc biệt cho bạn nữa. Bạn cũng cần kiểm chính tả lời phát biểu của bạn cho chính xác và đúng phong cách. Tôi đã thấy phát biểu nào đó đầy lỗi điều có nghĩa là người này hoặc vội vàng hoặc không chăm nom. Vì Phát biểu mục đích đại diện cho người xin vào, một phát biểu viết kém đầy lỗi chính tả và lỗi khác sẽ không được xử lí có thiện cảm cho nên xin để thời gian viết nó một cách cẩn thận và có lưu tâm.


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Thầy giáo có thể tạo ra khác biệt

Ngày nay công nghiệp công nghệ dẫn lái cho kinh tế toàn cầu. Xem như kết quả, tương lai của một nước tuỳ thuộc vào việc có lực lượng lao động thành thạo kĩ thuật, được giáo dục tốt.
2

Viếng thăm Ấn Độ

Khi tôi ở Bangalore, tôi thấy một vụ tai nạn giao thông và phải mất nhiều giờ xe cứu thương mới tới. Lí do có thể là tắc nghẽn giao thông hay có thể là cái gì đó khác, vì ở hầu hết các thành phố Ấn Độ, giao thông rất tệ. Nhưng bây giờ điều mới đã xảy ra.
3

Cải tiến giáo dục trong thế giới toàn cầu hoá

Theo nghiên cứu mới nhất của UNESCO, phần lớn các nước đang phát triển đều tụt lại sau khá xa trong giáo dục so với việc cần cung cấp tri thức cho tăng trưởng kinh tế của họ trong thế giới toàn cầu hoá.
4

Thầy giáo

Về truyền thống, thầy giáo là nguồn tri thức và lớp học là nơi việc truyền thụ tri thức xảy ra. Trong các lớp học này, thầy dạy bằng lời và trò lắng nghe chăm chú.

Phỏng vấn qua điện thoại

Em đã nhận được một email từ một công ti phần mềm sau khi nộp đơn xin việc. Em rất háo hức nhưng cũng lo vì em không biết mong đợi gì trong cuộc phỏng vấn qua điện thoại.

Điện thoại thông minh làm thay đổi thế giới

Theo ngành công nghiệp viễn thông, trên một tỉ điện thoại thông minh đã được bán năm 2013. Sự kiện đáng ngạc nhiên nhất là không phải con số đã bán mà phần lớn mua sắm đều từ các nước đang phát triển ở châu Á, và châu Phi.

Người quản lý dự án công nghệ thông tin

Theo báo cáo công nghiệp, năm ngoái mọi công ti đều có ít nhất một thất bại dự án công nghệ thông tin (CNTT). Lí do cho thất bại được nêu là những dự án này KHÔNG được quản lí bởi người quản lí dự án có kĩ năng.

Thúc đẩy học tập

Một thầy giáo trẻ hỏi tôi: “Làm sao thầy thay đổi được thái độ của sinh viên từ “học chỉ để qua bài kiểm tra” sang học tài liệu môn học? Phần lớn sinh viên của tôi đều quan tâm tới điểm số và bài kiểm tra hơn là học nội dung của môn học. Xin thầy lời khuyên.”

Quản lý Công nghệ thông tin

Khi nhiều công ti đang áp dụng Công nghệ thông tin (CNTT) để cải tiến doanh nghiệp của họ, họ cũng cần người có kĩ năng CTT để quản lí chúng.

Hướng dẫn nghề nghiệp cho sinh viên

Nhiều người nói rằng vì có nhiều người tốt nghiệp đại học bị thất nghiệp, vẫn phụ thuộc vào hỗ trợ của gia đình, việc vào đại học là phí thời gian và tiền bạc.

Khi thế giới thay đổi

Ngày nay, công nghệ làm thay đổi mọi thứ nhưng thay đổi lớn nhất đang xảy ra trong khu vực chế tạo nơi quá nửa công việc được tự động hoá hay bị thay thế bởi robots.

Việc làm của tương lai

Một học sinh trung học hỏi tôi: “Em sẽ vào đại học sang năm, thầy nghĩ việc làm nào sẽ có nhu cầu cao trong năm 2019 khi em tốt nghiệp? Em cần làm gì để chắc rằng em sẽ có được việc làm tốt? Xin thầy lời khuyên.”

5 mẹo sử dụng ChatGPT hữu ích có thể bạn chưa biết

Kỹ năng - Sơn Vân - 21/11/2024 12:00
Nhiều người sử dụng ChatGPT để tạo công thức nấu ăn hoặc viết email công việc. Nick Turley, trưởng bộ phận sản phẩm của OpenAI, vừa chia sẻ 5 mẹo hữu ích mà người dùng ChatGPT có thể chưa biết hoặc muốn thử nghiệm.

Cuộc khủng hoảng cô đơn

Phong cách sống - Chi Chi - 21/11/2024 11:00
Sống giữa thành phố đông đúc nhưng nhiều người không thể tìm được một người để trò chuyện.

“Mẹ làm mọi thứ vì tốt cho con” là tình yêu độc hại nhất

Suy ngẫm - An Chi - 21/11/2024 10:00
Có một kiểu tình yêu độc hại của người mẹ ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của đứa trẻ.

Biến tiềm năng thành tài năng - Càng mắc nhiều lỗi, bạn càng tiến bộ nhanh hơn

Từ sách - Phim - YÊN VŨ - 21/11/2024 09:00
Phần lớn chúng ta đều không thích phạm lỗi vì nỗi sợ bị đánh giá, nhưng giáo sư Adam Grant đã chỉ ra rằng để có thể phát triển, bạn phải dám mắc lỗi nhiều hơn.

Lời khuyên dành cho thầy cô – Những chiêm nghiệm tâm huyết dành cho nghề giáo từ GS John Vu

Từ sách - Phim - Quìn - 21/11/2024 08:00
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cuốn sách "Lời Khuyên Dành Cho Thầy Cô" (Beyond Teaching) của giáo sư John Vu mang đến những suy ngẫm sâu sắc và thiết thực về vai trò của người thầy trong việc định hình tương lai của thế hệ trẻ.

Thầy giáo

Blog GS John VU - GS John Vu - 20/11/2024 12:00
Về truyền thống, thầy giáo là nguồn tri thức và lớp học là nơi việc truyền thụ tri thức xảy ra. Trong các lớp học này, thầy dạy bằng lời và trò lắng nghe chăm chú.

Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo bằng mã QR thông qua các nền tảng kỹ thuật số

Kỹ năng - Nhật Anh - 20/11/2024 11:00
Mã QR đang ngày một trở nên phổ biến bởi tính tiện lợi nhưng lại vô tình tạo điều kiện để kẻ xấu thực hiện hành vi lừa đảo.

Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Gửi lời tri ân qua trang sách

Tủ sách - Đan Thanh - 20/11/2024 10:40
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm là dịp đặc biệt để chúng ta bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo – những người lái đò thầm lặng đã truyền cảm hứng và dìu dắt bao thế hệ trưởng thành.

“Bạn cần - tôi tặng (SAIGONGIVE)” group Facebook “cái gì cũng cho” ở Sài Gòn

Truyền cảm hứng - Phạm Trang - 20/11/2024 10:00
Sài Gòn - dưới cái dáng vẻ ngược xuôi ồn ã của phố thị, vẫn là những con người “quá trời dễ thương”.

Biến tiềm năng thành tài năng - Bí quyết giúp nền giáo dục của Phần Lan thành công

Từ sách - Phim - TĐ - 20/11/2024 09:00
Ở các trường học của Phần Lan, có một câu thần chú phổ biến là “Chúng ta không thể lãng phí bất kỳ chất xám nào”.

Chiến thắng con Quỷ bên trong - Napoleon hill và bí mật đằng sau thành công

Từ sách - Phim - Đoàn Huy - 20/11/2024 08:00
Trong thời đại công nghệ phát triển vượt bậc, những cơ hội và thách thức mới liên tục xuất hiện, tạo nên áp lực vô hình lên con đường thành công của mỗi người.

Thầy giáo có thể tạo ra khác biệt

Blog GS John VU - GS John Vu - 19/11/2024 12:00
Ngày nay công nghiệp công nghệ dẫn lái cho kinh tế toàn cầu. Xem như kết quả, tương lai của một nước tuỳ thuộc vào việc có lực lượng lao động thành thạo kĩ thuật, được giáo dục tốt.

5 dấu hiệu nhận biết điện thoại của bạn đã bị cài mã độc

Kỹ năng - KV - 19/11/2024 11:00
Những dấu hiệu bất thường sau trên điện thoại đang phản ánh thiết bị gặp vấn đề và có khả năng cao đã bị cài mã độc, phần mềm độc hại mà bạn không hề hay biết.

3 nguyên tắc tỷ phú Elon Musk thường xuyên áp dụng

Phong cách sống - Đoàn Giang - 19/11/2024 10:00
Những nguyên tắc này có lẽ có thể áp dụng tương tự vào bất kỳ ai, bất kỳ việc gì.

Tự do – Như chim tung cánh

Tủ sách - FN - 19/11/2024 09:00
Osho đã bàn về nhiều chủ đề: tình yêu, cảm xúc, sự sáng tạo, từ bi,… Ở tác phẩm “Tự do – Như chim tung cánh”, ông bàn đến một trong những vấn đề quan trọng nhất đối với tâm thức con người: tự do.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 5, 21/11/2024