Nhiều người trẻ thuộc Gen Z (sinh năm 1997-2012) ở đất nước tỷ dân đang dành một năm không làm việc để đi du lịch và khám phá niềm đam mê thực sự của mình.
Trang Business Insider cho biết lao động thuộc Gen Z sử dụng công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) chẳng hạn như chatbot nhiều hơn người thuộc các thế hệ khác.
Không chỉ là yêu, thương, chia tay… các bạn trẻ Gen Z ngày nay còn có nhiều thuật ngữ mới mẻ để chỉ rất nhiều trạng thái, khái niệm khác nhau trong tình yêu.
Tới nay, đã hơn 10 năm kể từ lần đầu Hà Mi biết tới văn hóa K-Pop. Cô bạn Gen Z chưa từng bị bố mẹ cấm cản theo đuổi niềm đam mê này, với cô đó là một sự may mắn.
Giờ đi đâu cũng nghe người ta nói về gen Z. Được cho là thế hệ tương lai, gen Z quan niệm như thế nào về tiền bạc? Họ kiếm tiền ra sao, tiêu tiền như thế nào?
Các doanh nghiệp tại Trung Quốc đang buộc phải đáp ứng nhiều hơn các nhu cầu của nhân viên Gen Z - một thế hệ người lao động có nhiều sự lựa chọn và cơ hội hơn trong sự nghiệp.
Tại sao họ không ngần ngại chi tiền để mua một đôi giày thể thao hàng hiệu, một món đồ trang điểm lấp lánh với giá cao ngất ngưởng, nhưng đồng thời lại muốn đặt hàng và mua chung với bạn bè, để tiết kiệm phí giao hàng vài tệ?
Nếu ở Thế hệ X (sinh năm 1965-1980), người Nhật bất chấp kiên trì công việc vì lương hưu thì tới Gen Y (SN 1980-1996) và Gen Z (SN 1997-2012), giới trẻ lựa chọn con đường hoàn toàn ngược lại.
Đối với các bạn trẻ Gen Z, cụm từ "peer pressure" (áp lực đồng trang lứa) không còn xa lạ. Những người ở độ tuổi 20 hiện nay đang trải nghiệm áp lực này rõ ràng hơn ai hết.