Sài Gòn sống và yêu: Người lưu giữ âm thanh cũ

Ở Sài Gòn – TP.HCM, hơn 4 thập kỷ qua, có một người phụ nữ đã tiếp thêm sức sống, gìn giữ “những chất âm ngày cũ” giữa Sài Gòn sôi động, hào hoa; bằng nghề mua bán và sửa chữa máy cassette.

Gia Định là nhớ Sài Gòn là thương 2 - Chiếc vé du hành về một góc Sài Gòn xưa

 Khi đọc “Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương 2”, ta như được cấp một chiếc vé du hành về quá khứ.

Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương 2

Trong “Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương 2”, tác giả Cù Mai Công tiếp tục đưa bạn đọc ghé thăm từng căn nhà, giới thiệu từng nếp sống của những gia đình Sài Gòn xưa.

Hồ Con Rùa: Giai thoại về "trấn yểm long mạch" tại Sài Gòn

Nhắc đến hồ Con Rùa, ít có người Sài Gòn nào là chưa có kỷ niệm với địa danh nổi tiếng này. Với nhiều người Sài Gòn, nó đã gắn bó cả tuổi thơ, thanh xuân và đời sống mưu sinh tại đây.

Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương - Cách uống cà phê “độc nhất vô nhị” của người Sài Gòn xưa

“Tô - Ly - Điếu - Tờ” là bốn chữ có thể tóm tắt về bốn thói quen buổi sáng của nhiều người Sài Gòn từ xưa đến nay: tô hủ tiếu, ly cà phê, điếu thuốc và tờ báo.“

Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương - Cuốn sách mới nhất của First News về Sài Gòn xưa

Những “thước phim lịch sử” sống động về hai thời kỳ: Sài Gòn trước năm 1975 và Gia Định thời còn là “rừng rậm, đầm lầy, kinh rạch”.

Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương - Thước phim sống động về Sài Gòn xưa

“Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương” tập hợp những bài viết của nhà báo Cù Mai Công về thành phố Hồ Chí Minh trong hai thời kỳ:  đô thành Sài Gòn phồn hoa trước năm 1975 và Gia Định thời “rừng rậm, đầm lầy, kinh rạch”.

Nữ ca sĩ rock 'n roll tiên phong của Việt Nam lên tiếng sau nhiều năm ẩn dật tại Mỹ

Trang CBC sáng nay vừa đăng bài phỏng vấn một ca sĩ nhạc rock 'n roll tiên phong của Việt Nam, lắng nghe bà kể lại thời biểu diễn tưởng chừng đã rơi vào quên lãng.

Sài Gòn xưa - Gia Định những năm 1940 qua câu chuyện của Phạm Công Luận

Đất xưa, dù không quá cổ kính nhưng cũng đủ thấm đậm những chuyện huyền hoặc của thời Tả quân cai trị, thời xe ngựa lóc cóc đưa người sành điệu lên Bà Chiểu ăn cơm và nghe hát đờn ca tài tử ở quán Đức Thành Hưng hồi thập niên 1940.

Bến Bình Đông, dấu ấn của Sài Gòn xưa

Đây là một bến thuyền cổ ở Sài Gòn, nằm bên kênh Tàu Hủ, song song với đại lộ Võ Văn Kiệt, nay thuộc quận 8, TP.HCM. Bến Bình Đông là địa chỉ mang dấu ấn sông nước của Sài Gòn xưa với cảnh vật đặc trưng trên bến dưới thuyền.

Nhiếp ảnh gia Alexandre Garel và những bức ảnh sẽ kể lại lịch sử Sài Gòn

Đến TP.HCM 9 năm trước và lập tức bị hút hồn bởi những công trình kiến trúc nhưng đồng thời cũng "sốc nặng" khi thấy những tòa nhà đẹp thời Pháp thuộc ấy dần không còn nữa, nhiếp ảnh gia Pháp Alexandre Garel đã quyết định ở lại thành phố này.

Bộ ảnh phục chế màu Sài Gòn 100 năm trước đang chia sẻ chóng mặt trên mạng bởi màu xanh ở Nhà thờ Đức Bà

Những hình ảnh được phục chế lại có màu sắc khiến cho Sài Gòn trở nên đẹp và sống động hơn rất nhiều.

Sài Gòn xưa qua ô cửa phế tích

Nhà văn Orhan Pamuk từng viết đại ý rằng có hai cách nhìn các thành phố. Cách thứ nhất là của du khách, của người nước ngoài vừa mới đến nhìn các tòa nhà, tượng đài, đại lộ... Còn có cách nhìn bên trong, thành phố của những căn phòng ta ngủ, của những hành lang, rạp chiếu phim và phòng học cũ...

Hình ảnh nghệ sĩ nổi tiếng của miền Nam trên mặt báo trước 1975

Dù không có những phương tiện và kỹ thuật chỉnh sửa ảnh như ngày nay, nhưng dưới bàn tay của các kỹ thuật viên tài hoa, hình ảnh các nghệ sĩ Thẩm Thúy Hằng, Kim Cương, Thanh Nga, Thanh Lan, Trần Quang, Huỳnh Thanh Trà, Hùng Cường, Thành Được vẫn đẹp lung linh trên mặt báo.

'Chỉ một đêm, một đêm duy nhất…'

Nếu có một bộ sưu tập những lời rao của xứ này, thì có lẽ ngoài tiếng lóc cóc mì gõ, âm thanh lạch xạch của mấy chú tẩm quất dạo, cân sức khỏe, kẹo kéo, thì tiếng loa rao tuồng có một vị trí đường bệ đặc biệt của riêng nó.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 5, 21/11/2024