Càng giàu có càng tốt, hay sự giàu có sẽ làm tâm hồn nghèo nàn? Mãi đến những năm 1990s, các dữ liệu tâm lý học mới bắt đầu làm sáng tỏ cuộc tranh cãi này.
Tôi nhớ về một nhân viên kinh doanh cực kỳ thành công mà tôi sẽ gọi là Kevin Jacobs quãng giữa độ bốn mươi, ăn vận đẹp và khéo ăn khéo nói, là người chồng hạnh phúc viên mãn và là cha của ba đứa con tuổi thiếu niên.
Con người nói rất nhiều về tự do, thậm chí tuyên bố sẵn sàng tranh cãi, đổ máu vì nó. Song, không mấy người cắt nghĩa được tự do thực sự là gì. Đa phần chúng ta hình dung tự do là “được làm điều mình muốn”.
Theo ông trùm kinh doanh Nhật Bản Inamori Kazuo, mọi người có thể chọn 1 trong 2 sự lựa chọn này để có thể đạt được thành công và sự viên mãn trong cuộc sống.
Dưới sự kiểm soát tiêu cực của phần thưởng và hình phạt, con người dần trở thành những cỗ máy thụ động, chỉ hành động khi có phần thưởng hoặc tìm cách để không bị phạt.
“Thay vì hỏi ‘Làm thế nào tôi có thể thúc đẩy mọi người?’, chúng ta nên hỏi ‘Làm sao tôi có thể tạo điều kiện để mọi người thúc đẩy bản thân?’”, Edward L.Deci ghi trong cuốn “Sao ta làm điều ta làm”.
Xã hội hiện đại có những gì mà triết gia Charles Taylor gọi là nỗi muộn phiền của “lý trí công cụ”. Mọi thứ đều được định giá trên phương diện lợi nhuận ròng - tỷ lệ chi phí/ lợi ích.
Theo số liệu của Viện Chính sách Kinh tế (Mỹ) được dẫn ra trong cuốn “Sao ta làm điều ta làm”, vào khoảng năm 1995, thời gian làm việc trung bình mỗi năm đã nhiều hơn 158 giờ đồng hồ, tức hơn một tháng so với công việc toàn thời gian ở năm 1969.
Theo tác giả Edward L. Deci, để người khác có động lực tốt nhất, thay vì hối thúc sau lưng, gây áp lực, hay kiểm soát, bạn hãy khơi gợi động lực nội tại xuất phát từ bên trong họ.
Cuốn sách Sao ta làm điều ta làm khuyên nhà quản lý không nên bắt đầu với sự khiển trách hay kiểm soát mà trước hết nên hỏi tại sao nhân viên của mình lại hành xử như thế.