Bạn tôi, một giáo sư đại học chỉ cho tôi xem một bài báo nói rằng dân số Ấn Độ tiếp tục tăng từ 1.15 tỉ hôm nay lên 1.5 tỉ năm 2020 – vượt qua dân số Trung Quốc. Ông ấy cũng chỉ ra đến lúc đó, một trong bốn người lao động trên thế giới được trông đợi là người Ấn Độ và một trong sáu người lao động sẽ là người Trung Quốc. Ông ấy kết luận:”Toàn thế giới sẽ bị chi phối bởi công nhân Ấn Độ và Trung Quốc.”
Tôi bảo ông ấy: “Giả định của ông chỉ dựa mỗi vào dân số nhưng những người đó được giả định làm gì? Tôi không thấy cơ hội nào cho họ nếu hệ thống giáo dục của họ không thay đổi để thích ứng với việc tăng dân số. Phần lớn việc làm trong tương lai đều là “công nhân tri thức” chứ không là “công nhân lao động” cho nên không có giáo dục và đào tạo đúng, tôi sợ rằng họ sẽ trải nghiệm thất nghiệp và nghèo nàn đáng kể. Bằng việc có nhiều thanh niên sẵn có mà chẳng có gì mấy để làm và không có tương lai để tìm, họ có thể tham gia vào bạo hành, ma tuý và các hoạt động phản xã hội, hay họ có thể là mục tiêu tuyển mộ của các nhóm cực đoan hay tham gia vào khủng bố.
Là một nhà giáo dục, tôi tin nghĩa vụ của chúng ta là làm việc cùng các chính phủ để nhận diện cách thức cải tiến hệ thống giáo dục để cho thanh niên có thể kiếm được việc làm tốt và làm lợi cho xã hội. Nếu không, tăng dân số sẽ đưa tới căng thẳng xã hội cao, chính trị không ổn định trong những năm tới. Bạn tôi dường như ngạc nhiên bởi vì ông ấy đã không nghĩ tới vấn đề có nhiều người không có việc làm. Ông ấy nói: “Trong nhiều năm, mọi người đã nói về cải tiến giáo dục nhưng mọi điều tôi thấy là các kế hoạch mà không có hành động. Chính phủ quá bận rộn với nhiều thứ như kinh tế, khủng hoảng tài chính v.v., giáo dục không phải là ưu tiên cao.
Tôi bảo ông ấy: “Giáo dục là nền tảng cho tiến bộ. Không nước nào trên thế giới có thể tiến lên nếu người của họ không được giáo dục tốt. Không có giáo dục tốt, chúng ta sẽ tiếp tục phản ứng với các biến cố xảy ra cho chúng ta thay vì kiểm soát tích cực chúng. Thế giới đang thay đổi nhanh và công nghệ là chất xúc tác chính. Ngày nay chúng ta có nhiều công nghệ mà có thể nâng cao tỉ lệ học vấn của mọi người. Điều chúng ta cần là đầu tư vào kết cấu nền và giáo dục để cho chúng ta có thể duy trì tính cạnh tranh toàn cầu. Chúng ta phải tập trung vào các vùng nông thôn, nơi có nhu cầu khẩn thiết nâng cấp đường xá, bến cảng, xa lộ và kết cấu nền viễn thông để thích hợp cho tăng trưởng kinh tế ở đó.”
Bạn tôi hỏi: “Sao lại vùng nông thôn mà không là thành phố? Chúng ta không có đủ tiền đầu tư ở đó.”
Tôi bảo ông ấy: “Đây là bài học lớn chúng ta phải học từ Trung Quốc. Ngày nay, Trung Quốc đang trả giá đắt cho chính sách phát triển của họ vốn tập trung vào các thành phố lớn ven biển bởi vì sự tăng trưởng kinh tế lớn của các thành phố lớn nhưng các vùng nông thôn của họ vẫn còn bị bần cùng hoá. Mọi người xô nhau về các thành phố để kiếm việc tốt hơn và cuộc sống tốt hơn và tạo ra các vấn đề xã hội chính ở mọi nơi. Để tránh tình huống tương tự, đã có hậu quả xã hội thảm hoạ, chúng ta cần làm việc ngay lập tức để bắc cầu qua lỗ hổng kinh đang mở rộng và lỗ hổng tri thức và tạo ra các cơ hội cân bằng cho người của chúng ta phát triển trên toàn quốc.
My friend, an university professor showed me a newspaper article stated that India’s population continue to grow from 1.15 billion today to 1.5 billion in 2020 – surpassing China’s. He also pointed out by that time, one worker in four in the world expected to be an Indian and one worker in six will be Chinese. He concluded:”The whole world will be dominated by Indian and Chinese workers”.
I told him: “Your assumption is based solely on population but what are those people supposed to do? I do not see any opportunities for them if their education systems do not change to accommodate the population growth. Most jobs in the future are “Knowledge works” not “Labor works” so without proper education and training, I am afraid that they will experienced significant unemployment and poverty. By having many young people available with nothing much to do and no future to look for, they may involve in violent, drugs and anti-social activities, or they could become targets for recruitment by extremist groups or involve in terrorism. As an educator, I believe it is our duty to work with governments to identify ways to improve the education systems so young people can get good jobs and benefit the society. If not, it will lead to heightened social tension, unstable political, in the coming years. My friend seemed surprised because he has not thinking through the issue of having many people without jobs. He said: “For years, people have talked about improving education but all I saw are plans but no action. Government is too busy with many things such as economy, financial crisis etc., education is not a high priority.
I told him: “Education is the fundamental for progress. No country in the world could advance if their people are not well educated. Without proper education, we will continue to react to events that happen to us rather than actively control them. The world is changing fast and technology is the main catalyst. Today we have many technologies that
could improve the literacy rates of our people. What we need is to invest in infrastructure and education so we can stay globally competitive. We must focus on the rural areas, which desperately need to upgrade their roads, ports, highways, and telecommunication
infrastructure to accommodate the economy growth there”.
My friend asked:”Why the rural area and not cities? We do not have enough money to invest there”
I told him:”This is a big lesson that we must learn from China. Today, China is paying a heavy price for its development policies that focus in its big coastal cities because their big cities’ economies growth significantly but their rural areas remained impoverished. People are rushing to cities for better jobs and better life and create a major social problems everywhere. To avoid a similar situation, which already have disastrous social consequences, we need to get to work immediately to bridge the widening economic gap and knowledge gap and create a balance opportunities to our people throughout the country.