Hàng triệu người xem các video học tập ngắn trên nhiều nền tảng mạng xã hội mỗi ngày với hy vọng tiếp thu kiến thức nhanh hơn. Tuy nhiên, hai nghiên cứu mới đây lại cho thấy điều ngược lại.
Sau năm 1975, nước ta đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng: nền kinh tế bị tàn phá nặng nề sau nhiều năm chiến tranh, cơ sở hạ tầng lạc hậu, sản xuất đình trệ và đời sống người dân gặp nhiều khó khăn...
Khi dấn thân vào một nỗ lực nhất định, chúng ta cũng tích lũy các mảnh vụn – tức thời gian, tiền bạc, và công sức. Đầu tư càng nhiều, khối kết tụ càng lớn, thì cam kết của chúng ta càng leo thang, từ đó khiến cho việc từ bỏ càng trở nên khó khăn.
Không ai có thể đoán trước được điều gì sẽ xảy ra trong ba năm tới. Nhưng thực tế là trong thay đổi thường có khủng hoảng, trong khủng hoảng thường có cơ hội.
Tưởng tượng khả năng xảy ra một tình huống khẩn cấp vào một thời điểm nào đó trong tương lai là một khái niệm rất trừu tượng mà tâm trí chúng ta khó nắm bắt được.
Một phóng viên hỏi nhà vô địch cờ vua thế giới: “Theo ông nước cờ nào là hoàn hảo nhất?”. Đó là một câu hỏi ngây ngô, bởi không thể có một nước cờ hoàn hảo nào, nếu không xét nó trong một tình huống trận đấu rất cụ thể, chi tiết.
Ta không chỉ chứng kiến việc nhịn đói khó khăn như thế nào khi một người không có “đạo đức”, mà ta còn chứng kiến việc đòi hỏi đạo đức từ một người đã bị bỏ đói cũng khó khăn không kém.
Hayes choàng tỉnh khi “một cơn hoảng loạn khủng khiếp” ập đến. Tim ông đập nhanh và mạnh. Ông có thể cảm nhận được mạch đập ở cổ, trán và cánh tay. Lồng ngực ông căng cứng. Hai cánh tay ông bị chuột rút. Ông phải gắng sức để thở.