Trong “Hạnh phúc đến từ sự biến mất”, tu sỹ Ajahn Bram chia sẻ những trải nghiệm và suy nghĩ của mình về con đường đi tìm hạnh phúc vĩnh hằng. Đó chính là con đường chánh niệm, đi qua bể khổ, diệt trừ cái tôi và trở nên “vô ngã” của Đức Phật từ ngàn xưa.
Đi tìm hạnh phúc quanh trần thế cũng như tìm một con rùa có ria mép, đó là việc làm vô ích. Hạnh phúc chỉ có thể xuất hiện khi tâm hồn ta thật sự tĩnh tại, buông bỏ và tự do với bản ngã "biến mất" của mình.
Vũ trụ vốn dĩ được hình thành từ những thứ đối nghịch nhau. Có âm ắt có dương, có tốt ắt có xấu, có được ắt có mất... Mối tương quan giữa những yếu tố đối lập đã hình thành nên mọi thứ xung quanh như vậy đấy.
Hãy tự xem mình là hành khách, không phải là người lái xe. Bạn là người lái xe, tức là bạn đang lái Tâm bất an; bạn là hành khách, tức là bạn ngồi ở phía sau, không liên quan gì hết, chỉ quan sát xem cuộc hành trình đưa bạn đi đâu.
Khi bạn đạt tới trạng thái “nhận thức khoảnh khắc hiện tại trong tĩnh lặng”, việc hành thiền sẽ trở thành một thú vui. Niềm hạnh phúc, sự thích thú, niềm vui ấy là một trong những mốc trải nghiệm quan trọng nhất của việc hành thiền.
"Thiền định", "chánh niệm", hay "sống tỉnh thức" là một nội dung vừa phổ quát vừa rất khó nắm bắt. Không có một định nghĩa nào là tuyệt đối cho chủ đề này, mà mỗi người phải tự khám phá, tự tìm cho mình cách hiểu lẫn cách tiếp cận phù hợp.
Khi người ta yêu: nếu bị người họ yêu từ chối, họ tan nát con tim, đau đớn vật vã, có khi tự tử. Bạn có thể cảm thấy vui sướng khi lần đầu bạn yêu, nhưng bạn phải trả giá sau đó.
Nếu mạnh khỏe, bạn xem đây là trạng thái bình thường, bạn cứ tưởng sức trẻ này sẽ kéo dài mãi mãi. Trong đời sống, niềm vui đến vào lúc ban đầu, rồi nếu bạn không cẩn thận bạn sẽ phải trả giá đắt vào lúc cuối.
Một trong những câu chuyện tôi thích nhất từ những kệ Kinh không chính thống bằng tiếng Pali là câu chuyện trong Đại Sử Mahāvaṃsa về em trai của vua Asoka (A Dục Vương).
Khi đối diện với những biến cố, ta trở nên lo lắng, sợ hãi. Nhưng ta có tự hỏi, vì cớ gì mà mình đau khổ, sợ hãi? Đó là vì ta thường sợ mất đi những thứ “của mình”. Đối với Ajahn Brahm, chìa khóa chính là buông bỏ.