Có một cái tên rất kêu cho hiệu ứng tâm lý này. Các nhà khoa học gọi nó là "Trì hoãn giấc ngủ để trả thù". Nhưng rốt cuộc thì bạn đang trả thù điều gì?
Chúng ta cho rằng bền bỉ và từ bỏ là hai cực đối lập nhau. Suy cho cùng, chúng ta luôn ở một trong hai tâm thế: quyết chí tiến lên hay từ bỏ hành trình. Bạn không thể làm cả hai cùng lúc, và khi đưa lên bàn cân thì quyết định từ bỏ rõ ràng là thua cuộc.
Bài học rút ra từ câu chuyện này chính là: "Việc bạn chuẩn bị sẵn sàng để trở nên giàu có sẽ quan trọng hơn rất nhiều so với việc bạn đột nhiên nhận được một số tiền lớn"
Đôi khi bạn có thể yếu đuối tới mức nghe một câu nói thôi cũng có thể khóc nấc lên như một đứa trẻ, nhưng cũng có đôi khi ngoảnh đầu nhìn lại, bạn phát hiện ra, thì ra mình đã cắn răng đi được một quãng đường xa tới như vậy.
Những người nhìn có vẻ chăm chỉ thật ra lại đang lười suy nghĩ, chỉ muốn làm những việc lặt vặt, còn những người nhìn bề ngoài đang nhàn rỗi, nhưng họ lại đang tập trung suy nghĩ, tìm ra hướng đi tốt hơn cho bản thân, tập thể.
Có một cơ thể khỏe mạnh, giữ một thái độ tốt, yêu thương các thành viên trong gia đình và mỗi ngày tiến bộ một chút là trạng thái sống tốt nhất của con người.
Cuốn sách “Quyền tách khỏi đám đông” của Jung Hee-jae khắc họa chân dung những người trẻ sống và làm việc chăm chỉ nhưng lạc lối giữa đời trong cơn kiệt sức.