Bức ảnh hổ ôm cây giành giải thưởng nhiếp ảnh, tác giả tiết lộ quá trình tác nghiệp đáng khâm phục

15/11/2020 08:00
Bức ảnh hổ ôm cây giành giải thưởng nhiếp ảnh, tác giả tiết lộ quá trình tác nghiệp đáng khâm phục

Chiến thắng này là một sự công nhận cho nỗ lực tuyệt vời của nhiếp ảnh gia người Nga sau quá trình dài kiên trì theo dõi để bắt lấy khoảnh khắc đắt giá.

Bức ảnh chụp con hổ cái "đứng dậy" bằng 2 chi sau và dùng chi trước để ôm lấy thân cây linh sam ở khu rừng hẻo lánh của Siberia (Nga) đã giành được chiến thắng một trong những giải thưởng nhiếp ảnh danh giá nhất thế giới.

Để có được tác phẩm này, nhiếp ảnh gia người Nga Sergey Gorshkod đã mất tới 11 tháng cùng nhiều máy ảnh giấu kín.

Sự kiên nhẫn và hi sinh của anh đã được đền đáp xứng đáng khi được Công nương Kate xướng danh tại buổi trao giải thưởng nhiếp ảnh động vật hoang dã của năm 2020 do bảo tàng Lịch Sử Tự nhiên London tổ chức.

 Bức ảnh hổ ôm cây giành giải thưởng nhiếp ảnh danh giá, tác giả tiết lộ quá trình tác nghiệp càng thấy đáng khâm phục hơn - Ảnh 1.

Bức ảnh "hổ ôm cây" chiến thắng giải nhiếp ảnh hoang dã của năm 2020

Vượt qua hơn 49.000 bài dự thi, nhiếp ảnh gia người Nga đã là người chiến thắng trong cuộc thi năm nay.

Roz Kidman Cox, trưởng ban giám khảo đã gọi tác phẩm này là "một cái nhìn độc đáo về một khoảnh khắc thân mật trong rừng già diệu kỳ".

Xuất hiện trong bức ảnh là một chú hổ Amur hay hổ Siberia, sống chủ yếu ở những khu rừng thuộc miền đông nước Nga và một số nhỏ ở biên giới Trung Quốc, Triều Tiên.

Do nạn săn bắt và khai thác rừng, số lượng hổ Siberia đang ngày càng thu hẹp và tiến sát tới bờ vực tuyệt chủng.

 Bức ảnh hổ ôm cây giành giải thưởng nhiếp ảnh danh giá, tác giả tiết lộ quá trình tác nghiệp càng thấy đáng khâm phục hơn - Ảnh 2.

Bức ảnh cáo săn ngỗng của tác giả Liina Heikkinen đã giành được giải nhiếp ảnh gia trẻ của năm

Kidman Cox cho rằng bức ảnh này là câu chuyện về sự xuất hiện trở lại của một biểu tượng hoang dã nước Nga, hổ Siberia.

"Đây là một khung cảnh độc nhất. Những tia nắng nhẹ của mùa đông đã tô điểm cho sự cổ kính của khu rừng linh sam và bộ lông của con hổ cái khi nó đang ôm chặt lấy thân cây, hít hà mùi hương của loài hổ trên từng dòng nhựa cây, tiện thể đưa ra thông điệp về chủ quyền.", nữ trưởng ban giám khảo nhận xét.

Được biết, lãnh thổ sinh sống của hổ Amur có thể lên tới 2.000km đối với con đực và 450km với con cái, điều khiến việc tác nghiệp trở nên cực kỳ khó khăn.

 Bức ảnh hổ ôm cây giành giải thưởng nhiếp ảnh danh giá, tác giả tiết lộ quá trình tác nghiệp càng thấy đáng khâm phục hơn - Ảnh 3.

Bức ảnh đoạt giải nhiếp ảnh báo chí về động vật hoang dã của năm

Gorshkov chia sẻ rằng anh biết cơ hội của mình là rất ít nhưng anh vẫn quyết tâm làm. Để đạt được mục tiêu, nhiếp ảnh gia người Nga đã khảo sát các dấu hiệu trên thân cây, từ mùi hương, lông, nước tiểu và cả những vết cào...

Một thành viên của ban giám khảo kiêm giám đốc khoa học của bảo tàng Lịch sử Tự nhiên, Tim Littlewood nói số lượng hổ Amur đang ngày càng suy giảm.

Nhưng vị giám đốc cho rằng bức ảnh này có thể mang tới hi vọng trong nỗ lực bảo vệ loài hổ Siberia. "Bằng sức mạnh của mình, nhiếp ảnh đã diễn tả vẻ đẹp của thế giới tự nhiên và nhắc chúng ta về trách nhiệm bảo vệ nơi này." - Littlewood nói.

Một số tác phẩm dự thi giải nhiếp ảnh hoang dã của năm do bảo tàng Lịch sử Tự nhiên London tổ chức:

 Bức ảnh hổ ôm cây giành giải thưởng nhiếp ảnh danh giá, tác giả tiết lộ quá trình tác nghiệp càng thấy đáng khâm phục hơn - Ảnh 4.
 Bức ảnh hổ ôm cây giành giải thưởng nhiếp ảnh danh giá, tác giả tiết lộ quá trình tác nghiệp càng thấy đáng khâm phục hơn - Ảnh 5.
 Bức ảnh hổ ôm cây giành giải thưởng nhiếp ảnh danh giá, tác giả tiết lộ quá trình tác nghiệp càng thấy đáng khâm phục hơn - Ảnh 6.
 Bức ảnh hổ ôm cây giành giải thưởng nhiếp ảnh danh giá, tác giả tiết lộ quá trình tác nghiệp càng thấy đáng khâm phục hơn - Ảnh 7.

Gửi bình luận
(0) Bình luận

2 tác phẩm chụp tại Quảng Bình, Quảng Ngãi lọt top 50 bức ảnh đẹp nhất Animals2020 của Agora

2 tác phẩm "Bò mẹ và bê con" chụp tại Quảng Bình, "Khoảnh khắc" chụp tại Quảng Ngãi lọt top 50 bức ảnh đẹp nhất của giải Animals2020 do Agora tổ chức.

Nét hiện đại và xưa cũ trong không gian kiến trúc Hà Nội

() - Hà Nội về tổng thể vẫn còn là một đô thị duy trì được sự chuyển hóa không gian mềm mại, một khung cảnh đô thị gắn kết.

Kiến trúc độc đáo bên trong trụ sở UBND TP.HCM 111 tuổi

() - Bộ trưởng Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa ký quyết định xếp hạng tòa nhà hiện là Trụ sở UBND TPHCM (Quận 1, TPHCM) trở thành di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia.

Tác giả Việt bức xúc vì câu thơ nổi tiếng “Uống lầm một ánh mắt - Cơn say theo nửa đời” bị lấy làm tựa đề truyện ngôn tình Trung Quốc

Nhà báo Trần Vương Thuấn đã lên tiếng đính chính câu thơ nổi tiếng: "Uống lầm một ánh mắt, cơn say theo nửa đời" là của anh, chứ không phải của bất kỳ tác giả ngôn tình Trung Quốc nào.

Năm 2020 gói gọn trong... một từ

Ở tại một số quốc gia trên thế giới, người dân vẫn đang trải nghiệm cuộc sống theo đúng nghĩa của từ này, một từ mang đầy tính thời sự, phản ánh đúng tình hình của năm 2020.

Bên tách cà phê: Benjamin Franklin 'Trong vô số những điều xa xỉ, cà phê có giá trị nhất'

Lịch sử cận đại đã thực chứng, cà phê và hàng quán cà phê theo cách âm thầm hoặc công khai vẫn luôn xuất hiện như chất xúc tác quan trọng thúc đẩy những tư tưởng lớn ra đời.

Cửa hàng thời trang dùng vỏ nhôm tái chế được nhiều báo Mỹ chú ý

Daily Paper, thương hiệu thời trang có trụ sở tại Amsterdam đã sử dụng vật liệu tái chế như nhôm, giấy báo cũ trong thiết kế cửa hàng mới tại Mỹ.

Thu giữ hàng loạt sách giả tại Hội chợ sách ở Hà Nội

Khoảng 15 giờ ngày 7/11 Đội Quản lý thị trường số 12 (Quận Thanh Xuân, Hà Nội) bất ngờ kiểm tra Hội chợ sách tổ chức trên đường Lê Trọng Tấn, và đã phát hiện nhiều đầu sách có dấu hiệu bị làm giả.

Tự do - Như chim tung cánh: Đi tìm chìa khóa của tự do thực thụ

Với những chia sẻ đầy khai mở, cuốn sách “Tự do – Như chim tung cánh” giúp người đọc xác định những trở ngại đối với tự do của họ, có thể do hoàn cảnh hoặc do bản thân họ tự áp đặt, tìm thấy lòng dũng cảm để thành thật với chính mình.

5 câu nói người EQ cao không bao giờ "treo" cửa miệng

Kỹ năng - Đông - 18/01/2025 12:00
Đây chính là "bí quyết" giúp người EQ cao luôn được lòng mọi người.

Cùng bị đánh lén, vì sao Trương Tam Phong và Vô Danh Thần Tăng phản ứng trái ngược?

Thư giãn - Chi Chi - 18/01/2025 11:00
Liệu sự khác biệt này của Trương Tam Phong và Vô Danh Thần Tăng có đến từ thực lực hay còn nguyên nhân nào khác?

Vì sao ông chủ shop không nhận cậu bé xin việc để mua quà sinh nhật cho em?

Truyền cảm hứng - Nguyễn Duy - 18/01/2025 10:00
Cậu bé học lớp 6 ở xã Nghi Phong, thành phố Vinh (Nghệ An) đạp xe ra phố, vào một shop (cửa hàng) thời trang xin việc. Hành động đẹp của ông chủ sau đó khiến câu chuyện cuối năm kết lại ấm áp.

Từng chê bai phim Sex Education, tôi bật ngửa về cách dạy con sai lầm của mình

Từ sách - Phim - Mỹ Hạnh - 18/01/2025 09:00
Tin nhắn chỉ vỏn vẹn 3 từ của con trai nhưng khiến tôi thao thức cả đêm.

Tự do - Như chim tung cánh: Đi tìm chìa khóa của tự do thực thụ

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 18/01/2025 08:00
Với những chia sẻ đầy khai mở, cuốn sách “Tự do – Như chim tung cánh” giúp người đọc xác định những trở ngại đối với tự do của họ, có thể do hoàn cảnh hoặc do bản thân họ tự áp đặt, tìm thấy lòng dũng cảm để thành thật với chính mình.

Không nên chia sẻ quá nhiều với chatbot AI

Kỹ năng - PL - 17/01/2025 12:00
Theo khuyến cáo của các chuyên gia, người dùng không nên chia sẻ quá nhiều thông tin với chatbot AI, đặc biệt là những dữ liệu riêng tư.

Vì sao Giang Nam Thất Quái mất 10 năm không bằng Hồng Thất Công dạy Quách Tĩnh chỉ 1 tháng?

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 17/01/2025 11:00
Vì sao 10 năm khổ luyện cùng Giang Nam Thất Quái lại không hiệu quả bằng 1 tháng học nghệ với Hồng Thất Công?

Nhiều người Việt trẻ lướt mạng xã hội hơn 3 giờ mỗi ngày

Phong cách sống - Ngọc Hiền - 17/01/2025 10:00
Báo cáo "Cuộc sống số của người Việt Nam" của Q&Me cho thấy, có đến 51% người trẻ trong độ tuổi 18 - 29 tuổi dành trên 3 giờ mỗi ngày để sử dụng mạng xã hội.

Trong 'Tây Du Ký' 4 đồ đệ của Đường Tăng đều phạm luật trời vì sao Bồ Tát vẫn chọn?

Từ sách - Phim - Tùng Lâm - 17/01/2025 09:00
Trong "Tây Du Ký", Đường Tăng đã thu nhận 4 đệ tử. Cả 4 người này đều phạm luật trời và được Quan Âm "chỉ điểm" trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh.

Sếp tồi - 3 cách để bạn không còn cảm thấy vội vã, hối hả mỗi dịp cuối năm

Từ sách - Phim - TĐ - 17/01/2025 08:00
Bạn có thấy gần cuối năm và lịch làm việc của bạn không một khoảng trống?  Cuối tuần rồi mà bạn vẫn không được nghỉ ngơi? Bạn có cảm thấy áp lực khi phải hoàn tất mọi việc trước khi kết thúc năm không?

Lo ngại TikTok bị cấm ở Mỹ, người dùng đổ xô tải app 'bản sao': Xiaohongshu

Kỹ năng - Vũ Anh - 16/01/2025 12:00
Đây một ứng dụng truyền thông xã hội phổ biến ở Trung Quốc nhưng ít được biết đến bên ngoài đất nước.

Nhà khoa học cấp cao Nvidia ngỡ ngàng vì video robot hình người của Engine AI

Thư giãn - Sơn Vân - 16/01/2025 11:00
Engine AI hy vọng tận dụng được sự quan tâm với các robot hình người của mình bằng cách giảm giá trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt tại Trung Quốc.

Nguyên tắc dụng quân của Sếp giỏi: Trọng ‘Nhân tài’ - không cần tìm ‘Nô tài’

Suy ngẫm - Diệu Đan - 16/01/2025 10:00
Nhìn chung, ở nơi làm việc, giữ quy tắc, mới có được sự tin tưởng; có nguyên tắc, mới đáng để giao phó. Cho dù là công việc hay cuộc sống, việc "làm cho người khác cảm thấy yên tâm" là lợi thế cạnh tranh lớn nhất của một cá nhân.

Xem phim Sex Education, tôi đúc rút bài học quý báu để dạy con trai

Từ sách - Phim - Mỹ Hạnh - 16/01/2025 09:00
Bộ phim Sex Education đã truyền cảm hứng cho tôi rất nhiều trong việc dạy dỗ con cái.

Con đường chuyển hóa - Để không trở thành nạn nhân của vọng tưởng

Từ sách - Phim - Quìn - 16/01/2025 08:00
Khi đối diện một vấn đề, ta thường hay tự mình suy diễn, tưởng tượng đủ thứ, để rồi phiền não, đau buồn vì cái tưởng của mình. Nhưng ít ai nhận ra rằng, cái mà ta thấy chỉ là ảo ảnh do tâm tạo nên chứ không phải cái biết chân thật của mình.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 18/01/2025