Toàn cảnh không khí đón Năm mới 2021 ở châu Á
báo Quốc tế01/01/2021 13:00
Trong khi một số khu vực ở châu Á đón Năm mới trong không khí nhộn nhịp và pháo hoa thì một số nơi trải qua thời khắc năm mới trong lặng lẽ do đại dịch Covid-19.
 |
Khu vực đài phun nước Bund của tháp Pearl trong màn trình diễn mừng đón Năm mới 2021 ở Thượng Hải, Trung Quốc. |
 |
Màn trình diễn pháo hoa ngoạn mục ở Trung tâm Tài chính Thế giới Đài Bắc, Đài Loan (Trung Quốc). |
 |
Những đám đông lớn tập trung xem bắn pháo hoa mừng Năm mới ở Đài Bắc, Đài Loan (Trung Quốc). |
 |
Pháo hoa trên bầu trời thành phố Quezon giữa bối cảnh chính phủ Philippines cấm tụ tập đông người nhăm ngăn chặn virus SARS-CoV-2 lây lan. |
 |
Pháo hoa rực rõ bên bờ sông Chao Phraya trong màn trình diễn pháo hoa ở thủ đô Bangkok, Thái Lan. |
 |
Một hình nộm tượng trưng cho dịch bệnh Covid-19 được đốt cháy trong ngày mừng năm mới ở Mumbai, Ấn Độ. |
 |
Cảnh sát New Delhi, Ấn Độ đứng gác ở một chốt kiểm tra gần Connaught Place trong khi lệnh giới nghiêm được thực hiện từ 23h - 6h sáng hôm sau nhằm tránh tập trung đông người. |
 |
Quang cảnh vắng vẻ ở Gateway of India, Ấn Độ khi lệnh giới nghiêm được thực hiện ở Mumbai. |
 |
Cảnh tượng Tòa tháp đôi Petronas ở Kuala Lumpur, Malaysia không bắn pháo hoa dịp Năm mới do lệnh hạn chế đi lại nhằm ngăn Covid-19 lây lan. |
 |
Lễ mừng Năm mới ở Jakarta, Indonesia đêm 31/12 với những màn bắn pháo hoa rực rỡ. |
 |
Đám đông đón Năm mới ở Singapore. Hầu hết mọi người đều đeo khẩu trang. |
 |
Mặc dù năm nay không bắn pháo hoa nhưng nhiều người ở Singapore vẫn quyết định ra ngoài để xem các màn trình diễn ánh sáng. |
 |
Hai người phụ nữ tạo dáng chụp ảnh mừng Năm mới ở Hong Kong (Trung Quốc). |
 |
Hầu hết mọi người ở Hong Kong (Trung Quốc) ra đường mừng Năm mới 2021 đều đeo khẩu trang. |
 |
Người dân Nhật Bản đón Năm mới ở đền Kanda, Tokyo giữa đại dịch Covid-19. Nhật Bản có truyền thống đến đền chùa dịp đầu năm để cầu chúc cho gia đình bình an, khỏe mạnh. |
(0) Bình luận
Xếp theo: |
1
Lễ diễu binh, diễu hành mừng 50 năm Giải phóng miền Nam - thống nhất đất nước sẽ diễn ra từ 6h30 ngày 30-4 trên đường Lê Duẩn (quận 1, TP.HCM) và tại lễ đài chính phía trước Hội trường Thống Nhất, cùng thời điểm chương trình lễ kỷ niệm.
2
Đầu tháng 4.1975, sau khi mất Tây Nguyên và Phước Long, chế độ Sài Gòn đứng trước sự suy yếu về mọi mặt và khả năng sụp đổ hoàn toàn. Lúc này, ông Dương Văn Minh và nhóm ủng hộ ông “chính thức công bố ý định thay thế Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu”.
3
Nhân ngày kỷ niệm trọng đại, Một Thế Giới giới thiệu loạt bài của TS Vũ Trung Kiên về những con người liên quan đến sự kiện lịch sử vĩ đại của dân tộc diễn ra 50 năm trước.
4
Việc đầu tiên đại tướng Dương Văn Minh làm trên cương vị tổng thống là ông đã giao cho Phó tổng thống Nguyễn Văn Huyền thông báo với phía Mỹ về việc “không phản đối việc Mỹ phải ra đi trong 24 giờ”.
5
Chiều 17.4, ông Nguyễn Tấn Kiệt, Trưởng phòng Nghệ thuật, Sở VH-TT TP.HCM đã thông tin về chuỗi các hoạt động hưởng ứng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025).