Thế giới ngày càng phát triển đòi hỏi thế hệ trẻ vừa phải có ý chí tự lập cao, có khả năng tự học để trang bị cho bản thân đủ năng lực để đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Ngôi trường tiểu học nằm dưới chân đồi ngoại ô thành phố Pittsbugh, cách khá xa nhà tôi. Hàng ngày trên đường tới trường, tôi phải đi xuống những bậc thang bằng gỗ cũ kỹ chạy hình zic zac tương đối dài.
“Sao mẹ lại đi nữa? Cho con đi với? Không chịu cho mẹ đi đâu! Mẹ ở nhà chơi với con!”. Đó là những lời nói yêu thương từ miệng đứa con út mười tuổi của tôi.
"Dành cho Mẹ - Món quà của Tình yêu" tuyển chọn những câu truyện ngắn hay, giản dị nhưng đầy ý nghĩa, sâu sắc về Mẹ, về tình mẫu tử - một tình yêu thương vô điều kiện không gì có thể sánh bằng.
Không biết hình ảnh đứa con trai nhảy cầu tự tử trước mặt mẹ mình hay những câu chuyện mà báo chí vẫn kể hằng ngày về những bi kịch gia đình có con bỏ nhà đi, phạm tội… có ý nghĩa gì với bạn không?
Sách là cuốn cẩm nang đáng tham khảo với các bậc cha mẹ đang còn bỡ ngỡ trong việc nuôi dạy con hoặc đã có kinh nghiệm nhưng muốn tìm hiểu những cách thức nuôi dạy con tốt hơn.
Trẻ em luôn được nuôi dạy theo cách mà cha mẹ chúng muốn, chúng là tấm gương phản chiếu hình ảnh cha mẹ, là một bản sao của cha mẹ. Một đứa trẻ kỳ quặc là kết quả của phương pháp giáo dục sai lầm của cha mẹ.
Làm sao để thể hiện trọn vẹn tình yêu thương với con trẻ? Cách tốt nhất để cha mẹ thành công trong quá trình nuôi dạy con là tận hưởng quá trình này, giữ cho cả mình và con cùng vui vẻ. Nếu tâm lý của cha mẹ không thoải mái thì việc nuôi con sẽ khó diễn ra suôn sẻ.
Tôi vẫn còn nhớ rõ mình đã hạnh phúc và sung sướng thế nào khi lần đầu tiên Jordan đáp lại ánh mắt của tôi – cháu đã nhìn lâu vào mắt tôi, điều có lẽ sẽ không bao giờ xảy ra nếu tôi không dám chấp nhận và nỗ lực hòa mình vào thế giới của cháu.
Tự kỷ không phải là “nguyên nhân” để những người thân có trẻ tự kỷ bị né tránh và đối xử khác biệt nữa. Bài viết dưới đây được trích từ cuốn sách “Thấu hiểu và hỗ trợ trẻ tự kỷ” sẽ giúp bạn có cái nhìn thiện cảm hơn nếu sống bên cạnh một người “tự kỷ”.
Trẻ tự kỷ thường bị trì hoãn sự phát triển về mọi mặt vì trẻ thiếu động cơ, thiếu cái trạng thái tinh thần thôi thúc bản thân ham muốn học hỏi, duy trì, và hướng mọi hành vi của mình vào một mục tiêu.