Biến cố vào năm 4 tuổi, khiến đôi tay “như hai cục thịt lủng lẳng” lại là một sự khởi đầu cho một cuộc đời mới. Đó cũng là lý do để có tự truyện Tôi đi học, được xem là cuốn sách để đời của Nguyễn Ngọc Ký.
Ngày 2/7, tại TPHCM đã diễn ra lễ ra mắt quyển sách “Tâm huyết trao đời”, đây là tập cuối của bộ ba hồi ký cuộc đời nhà văn, nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký.
Nhà văn - Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký (26/6/1947 – 28/9/2022), một cử nhân văn chương của Đại học Tổng hợp Hà Nội đã mở ra cho nhiều thế hệ học trò những cái nhìn mới mẻ, yêu đời…
Tất cả chúng ta ai cũng sẽ lớn lên, trưởng thành rồi già đi. Nhưng có duy nhất một thứ sẽ còn lại mãi mãi, đó chính là tri thức và lòng nhân ái mà ta có được nhờ sự dạy dỗ tận tâm của các thầy cô.
Từ cậu bé tật nguyền đôi tay được bạn bè, thầy cô hết lòng yêu thương chăm sóc, Nguyễn Ngọc Ký đã dùng đôi chân viết nên cuộc đời mình như một huyền thoại.
Nguyễn Ngọc Ký tốt nghiệp Đại học Tổng hợp, khoa Ngữ Văn, sau đó đi dạy và trở thành Nhà giáo Ưu tú năm 1992. Ông là nhà văn Việt Nam đầu tiên viết bằng chân.
Không chỉ là nhà giáo ưu tú, nhà văn nổi tiếng với nghị lực phi thường chiến thắng số phận, chuyện tình của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký còn khiến nhiều người rơi lệ.
Thất bại khi dùng phấn gắn vào que viết lên bảng, thầy Nguyễn Ngọc Ký không nản lòng. Ông thử nghiệm đủ cách để học sinh có trải nghiệm giống đọc bảng như bao tiết học khác.
Giáo án thứ nhất phác thảo ý tưởng về tác phẩm. Giáo án thứ hai là toàn bộ công việc cụ thể sẽ thực thi trong tiết lên lớp. Giáo án thứ ba là dàn ý cơ bản thực thi trong giờ dạy.
Thầy Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay nên khi mới đứng lớp, ông luôn trăn trở làm sao để viết được lên bảng. Nếu không tìm ra cách viết bảng, ông cảm thấy có lỗi với học sinh.
Buổi đứng lớp đầu tiên, thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị "cháy giáo án", nhưng nó giúp ông xác lập niềm tin rằng mình hoàn toàn có thể dạy tốt nếu khắc chế được nhược điểm.