"Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương" tập hợp những bài viết của nhà báo Cù Mai Công về TP. HCM trong hai thời kỳ: TPHCM trước năm 1975 và Gia Định thời "rừng rậm, đầm lầy", qua đó thủ thỉ với người đọc bằng những ký ức về một vùng đất nhân hậu và thân thương.
Nhiếp ảnh gia người Pháp Nicolas Cornet đã có gần 40 năm gắn bó với Việt Nam trên mọi nẻo đường. Ông nhớ lại và suy ngẫm về những ký ức của chiến tranh và hòa bình nhân nửa thế kỷ Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Những ngôi nhà tí hon được thể hiện tỉ mỉ, tinh xảo theo kiến trúc truyền thống mà Nguyễn Thế Tuyền thực hiện khiến nhiều người rưng rưng hoài niệm tuổi thơ.
Ngày Tết của thế hệ trước tuy không đủ đầy, nhưng vẫn là những ký ức không thể nào quên. Hãy cùng Trạm điểm qua những ký ức về Tết xưa qua những trang văn của những văn sĩ.
Sinh ra và lớn lên ở một vùng quê ngoại thành, chính vì thế ký ức tuổi thơ tôi luôn đầy ắp những kỷ niệm, những hình ảnh thân thuộc, mộc mạc và bình dị ngày thường cũng như ngày tết.
Gia Định hay Sài Gòn không chỉ là những cái tên, nó còn gắn liền với những giai thoại mà kể mãi chẳng bao giờ hết, và cũng không biết phải kể như thế nào mới đủ tường tận.
Có lẽ bạn đọc sẽ phải sững sờ trước hình ảnh từng cung đường, lối ngõ, hẻm hóc... của một góc nhỏ Sài Gòn - Gia Định xưa, nơi mà khu vực trung tâm là ngã ba Ông Tạ, chợ Ông Tạ, cầu Ông Tạ...
Nhắc đến thời kỳ bao cấp là nói đến cái nghèo, nhưng người Hà Nội chẳng chịu ngồi yên. Những người đi làm Nhà nước với cảnh lương ba cọc ba đồng nghĩ ra đủ mọi cách kiếm thêm thu nhập hàng tháng…
Mỗi Giáng sinh về sẽ mang đến thêm nhiều kỷ niệm yêu thương ấm áp cho mỗi gia đình. Bắt nguồn từ phương Tây, nhưng ngày lễ này giờ đã trở nên được mong đợi trong không ít gia đình Việt.