Thiền là gì? – Khởi đầu của thiền

Thiền là tìm hiểu về bản ngã. Nếu không có sự tìm hiểu này thì cái gọi là thiền, dù dễ chịu hay đau đớn, cũng chỉ đơn thuần là một dạng tự huyễn hoặc.

Tìm hiểu cội nguồn của thiền thông qua trích dẫn 'Thiền là gì?' của triết gia J. Krishnamurti

Nhiều người cảm thấy bị áp lực bởi ý nghĩ rằng thiền định đòi hỏi một không gian yên tĩnh, một tư thế ngồi cố định, và một tâm trí hoàn toàn thanh tịnh - những điều mà trong cuộc sống bận rộn hiện nay có vẻ gần như là không thể. 

Thiền là gì? - Khám phá thiền trong tư tưởng Krishnamurti

​​​​​​​Ngày nay, thiền càng ngày càng trở nên phổ biến với vô số trường phái, hệ thống và phương pháp tiếp cận khác nhau. Vậy thiền thực chất là gì? Tại sao người ta nên thiền? Và thiền sẽ đưa bạn đến đâu?

10 trích dẫn đơn giản nhưng sâu sắc của Krishnamurti giúp bạn định nghĩa: Thiền là gì?

Trong cuốn sách “Thiền là gì?”, Krishnamurti cho rằng thiền có liên quan trực tiếp đến đời sống hằng ngày của chúng ta, chứ không phải thứ gì đó tách biệt, và nó chỉ khả dĩ với trật tự trong đời sống thường ngày.

Những điều tôi học được về phương pháp thiền từ Krishnamurti

Thiền, theo Krishnamurti, không chỉ là một kỹ thuật hay phương pháp cụ thể mà là một trạng thái của tâm trí vào thời điểm hiện tại. Dưới đây là những bài học sâu sắc tôi đã rút ra được từ triết lý thiền của ông:

Thiền là gì?

Ngày nay, thiền càng ngày càng trở nên phổ biến với vô số trường phái, hệ thống và phương pháp tiếp cận khác nhau. Nhưng thiền là gì? Và làm thế nào để thực hành thiền đúng đắn?

Bạn đang nghịch gì với đời mình - Sự giận dữ khởi nguồn từ việc cho mình là quan trọng độc nhất

Nếu bạn tức giận đến cùng cực chứ không chỉ thoáng bực mình, chuyện gì đã xảy ra? Tại sao một người lại nổi giận?

Bạn đang nghịch gì với đời mình - Chỉ những ai chưa biết đến tình yêu thương mới đặt ra câu hỏi về mục đích cuộc sống

Nếu quan sát bản thân một cách kỹ càng, bạn sẽ thấy rằng thực ra chúng ta chẳng làm gì ngoài việc theo sau người khác; và cái quá trình theo gót này được ta gọi là “sống”; sau tất cả, vào thời điểm sự sống kết thúc bạn sẽ tự hỏi: “Ý nghĩa của cuộc sống là gì?”.

Bạn đang nghịch gì với đời mình – Đi tìm căn nguyên của mọi nỗi lo sợ

Bạn có biết nỗi sợ đã làm gì chúng ta không? Nó che mờ và khiến tâm trí chúng ta trở nên trì độn. Vì sợ hãi mà ta đâm ra bạo lực. Vì sợ hãi mà ta bắt đầu tôn sùng một điều gì đó.

Bạn đang nghịch gì với đời mình - Nếu yêu hoa, hãy trở thành người làm vườn

Dù chúng ta gán cho tham vọng bất kỳ ý nghĩa nào, nhìn chung tham vọng là kết quả của nỗi sợ hãi.

Triết lý Krishnamurti: Bao nhiêu năm vẫn tươi mới và đầy ngạc nhiên

Nhiều người tìm đến Krishnamurti để tìm kiếm lời khuyên hay những giải đáp cho thắc mắc của mình. Nhưng cuối cùng, thứ họ nhận được luôn là một câu hỏi khác. Ông không cho bạn một câu trả lời, nhưng có thể dẫn bạn đến tự do.

10 trích dẫn của Krishnamurti về ý nghĩa cuộc sống

Sách của Krishnamurti dạy chúng ta cách vật lộn với những mâu thuẫn trong tự nhiên cũng như trong tâm trí của chính chúng ta - dạng trí thông minh cao nhất.

Thế giới trong bạn - Lĩnh hội ngay những tư tưởng đắt giá của Krishnamutri

Thế giới trong bạn - Sống mà không tự biết mình là đau khổ: Tự biết mình bằng cách nào và tự nhận thức như thế nào là sâu sắc?

Tự do vượt trên sự hiểu biết: Liệu bạn có phải là sản phẩm của thế giới?

J.Krishnamurti là nhà triết học thông thái. Ông dạy con người khám phá thế giới nội tâm phong phú, hiểu về nguyên nhân gây đau khổ của con người, để họ kiểm soát và hướng đến tự do trong cả tâm hồn.

Tự do đầu tiên và cuối cùng: 21 bài học giúp bạn hiểu hơn về chính mình

Ai trong chúng ta cũng đã và đang băn khoăn đi tìm lẽ sống cho riêng mình. Nhưng có mấy ai hiểu được chính mình hay vẫn đang huyền huyễn, ảo tưởng, mơ hồ về bản thân? Cùng đọc cuốn sách Tự do đầu tiên và cuối cùng của Jiddu Krishnamurti, bạn sẽ có cái nhìn minh triết hơn về vấn đề này.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 5, 21/11/2024