Giải thưởng Nobel khác cho Carnegie Mellon

GS John Vu19/10/2023 12:00
Giải thưởng Nobel khác cho Carnegie Mellon

Lars Peter Hansen, một cựu giáo sư tại Carnegie Mellon University là người được giải thưởng Nobel 2013 về Khoa học kinh tế.

Hansen, Giáo sư lỗi lạc về kinh tế tại Đại học Chicago và là cựu thành viên tại Carnegie Mellon University, đã vinh dự được nhận giải thưởng Alfred Nobel trong khoa học kinh tế với cùng với hai đồng nghiệp nghiên cứu lỗi lạc khác, Eugene F. Fama, giáo sư tài chính tại University of Chicago, và Robert J. Shiller, giáo sư kinh tế tại Yale University, “về phân tích kinh nghiệm của họ về giá tài sản.”

Hansen gia nhập khoa tại trường kinh doanh của Carnegie Mellon năm 1978, tiến hành nghiên cứu và giảng dạy mãi tới 1981 trước khi chuyển sang University of Chicago. Ông ấy là người được giải thưởng Nobel thứ 19 từ Carnegie Mellon.

Bên cạnh Hansen, Giải thưởng Nobel về khoa học kinh tế đã được trao cho 10 giáo sư tại CMU bao gồm Herbert A. Simon, Franco Modigliani, Merton H. Miller, Robert E. Lucas, Jr., Finn E. Kydland (73), Edward C. Prescott (67); và các cựu sinh viên Oliver Williamson (63), Dale Mortensen (67) và John F. Nash, Jr. (48).

Uỷ ban giải thưởng công nhận nghiên cứu của Hansen thúc đẩy hiểu biết về hành vi của giá tài sản. Thành tựu của Hansen trong phát triển phương pháp thống kê mới cho kiểm thử những liên quan thực hành của các lí thuyết kinh tế được thừa nhận trong ứng dụng đặc biệt vào định giá tài sản. Hơn nữa, hầu như nghiên cứu trong mọi khu vực kinh tế đều dùng các phương pháp mà Hansen đã phát triển.

Sáng tạo của ông ấy về kết nối giữa kinh tế và thống kê đã làm nổi lên nhiều công trình đột phá trong kinh tế tài chính tại CMU. Ông ấy đã xuất bản “Generalized Instrumental Variables Estimation of Nonlinear Rational Expectations Models,” đồng tác giả với Kenneth J. Singleton, một thành viên khoa từ 1980 tới 1987. Công trình này được kỉ niệm tại CMU năm 2007 tại một hội nghị đặc biệt nhân kỉ niệm 25 năm ngày ra đời của nó. Ông ấy cũng được thừa nhận về công trình với Ravi Jagannathan (83) điều đã tạo ra định lí “Hansen-Jagannathan Bound,” một định lí quan trọng trong kinh tế tài chính.

—English version—

Another Nobel Prize for Carnegie Mellon

Lars Peter Hansen, a former Carnegie Mellon University professor is the winner of the 2013 Nobel Prize in Economic Science.

Hansen, the Distinguished Professor of Economics at the University of Chicago and former faculty member at Carnegie Mellon University, has been honored with the Alfred Nobel Prize in Economic Sciences with two distinguished research colleagues, Eugene F. Fama, Professor of Finance at the University of Chicago, and Robert J. Shiller, Professor of Economics at Yale University, “for their empirical analysis of asset prices.”

Hansen joined the faculty at the Carnegie Mellon school of Business in 1978, conducting research and teaching until 1981 before move to University of Chicago. He is the 19th Nobel Laureate from Carnegie Mellon.

In addition to Hansen, the Nobel Prize in Economic Sciences has been awarded to 10 professors at CMU including Herbert A. Simon, Franco Modigliani, Merton H. Miller, Robert E. Lucas, Jr., Finn E. Kydland (73), Edward C. Prescott (67); and alumni Oliver Williamson (63), Dale Mortensen (67) and John F. Nash, Jr. (48).

The prize committee recognized Hansen’s research in advancing the understanding of the behavior of asset prices. Hansen’s achievements in developing new statistical methods for testing the practical relevance of economic theories are recognized in specific application to asset pricing. Moreover, research in virtually every area of economics uses methods that Hansen has developed.

His creation of a connection between economics and statistics has given rise to several groundbreaking works in financial economics at CMU. He published “Generalized Instrumental Variables Estimation of Nonlinear Rational Expectations Models,” co-authored by Kenneth J. Singleton, a faculty member from 1980 to 1987. This work was celebrated at CMU in 2007 at a special conference on its 25th anniversary. He also has been recognized for work with Ravi Jagannathan (83) that created the “Hansen-Jagannathan Bound,” an important theorem in financial economics.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Chảy não

Với toàn cầu hoá hiện tượng “chảy não” kéo tới.
2

Thái độ xấu

Ớ Ấn Độ, nhiều người lập trình đi làm với thái độ xấu bởi vì họ biết rằng họ có thể dễ dàng kiếm được việc làm với các công ti khác vì tình trạng thiếu hụt công nhân phần mềm.
3

Nghề phần mềm

Nhiều sinh viên đã hỏi tôi họ có thể làm gì sau khi làm việc như người phát triển phần mềm trong nhiều năm. Có nhiều con đường nghề nghiệp mà người phát triển có kinh nghiệm có thể lựa chọn. Sau đây là một số con đường:
4

Quản lý dự án

Quản lí dự án phần mềm là khó bởi vì yêu cầu và công nghệ bao giờ cũng thay đổi và phần lớn những người quản lí không được đào tạo chính thức nào về cách quản lí dự án phần mềm.

Big Data và Gia tốc

Một sinh viên hỏi: “Em hiểu rằng Big Data là về thu thập “đa dạng” dữ liệu theo “khối lượng” lớn nhưng tại sao chúng ta cần nó thật nhanh? “Gia tốc” có liên quan gì tới Big Data? Xin thầy giải thích.”

Ấn Độ và xu hướng toàn cầu hoá

Tuần trước, Krishnan Patel một giáo sư kinh tế từ Ấn Độ đã tới thăm CMU và tôi đã mời ông ấy cho bài giảng cho sinh viên của tôi. Sau đây là điều ông ấy đã chia sẻ với sinh viên trong lớp học toàn cầu hoá của tôi.

Tổng quan về Quản lí hệ thông tin

Một sinh viên hỏi: “Em quan tâm tới Quản lí hệ thông tin (ISM) nhưng em vẫn không hiểu em sẽ làm gì với bằng cấp này? Kĩ năng hay môn học nào em phải học để là người quản lí hệ thông tin thành công? Xin thầy lời khuyên.”

Sinh viên không được chuẩn bị

Sinh viên không sẵn sàng cho đại học, đó là người tới lớp mà không biết tại sao họ ở đó và họ sẽ làm gì.

Quá khứ và hiện tại, học nhiều hơn

Trong thế giới toàn cầu này, tốc độ là qui tắc vì công ti phải có nước đi nhanh chóng để nắm cơ hội trước khi đối thủ cạnh tranh nắm. Để tận dụng ưu thế về tốc độ, cấu trúc công ti phải thay đổi để thích nghi với môi trường doanh nghiệp mới.

Lựa chọn một lĩnh vực học tập đại học

“Em sẽ vào đại học nhưng em không biết chọn lĩnh vực học tập nào? Vấn đề là điều em muốn lại không phải là điều bố mẹ em muốn và điều em thích không phải là điều bạn bè em thích. Em gặp khó khăn khi quyết định. Xin thầy lời khuyên.”

Bắt đầu một dự án mới

“Tôi là người vừa được cử làm quản lí một dự án mới. Tôi muốn là người quản lí thành công và bắt đầu dự án theo cách tốt nhất có thể được. Tôi có thể dùng kĩ năng nào từ người lãnh đạo tổ trong việc làm mới này và tôi cần cải tiến những gì?”

Thế giới công nghệ

Ngày nay tiến bộ trong công nghệ đã làm tăng việc làm và sự sung túc cho công nhân có kĩ năng, phần lớn là những người có giáo dục cao nhưng làm giảm số công nhân lao động, những người có ít giáo dục hơn.

Xem 'Khi cuộc đời cho bạn quả quýt', tôi ngán ngẩm nhìn sang chồng

Điện ảnh - Mỹ Hạnh - 25/07/2025 08:00
Tôi không nghĩ đến, có ngày mình rơi vào hoàn cảnh này.

Những câu chuyện đầy xúc động trong tiệm sách cũ

Giải trí - AN VI - QUỲNH QUỲNH - TTO - 24/07/2025 13:00
Kính tặng, thương tặng, gửi người không bao giờ tôi gặp lại… - bút tích trên trang sách nhuốm màu thời gian trong các cửa hàng sách cũ chứa đựng bao câu chuyện đầy xúc động.

Cùng con trai xem “Sex Education”, tôi khéo léo dạy con tính khiêm tốn mà chẳng cần nặng lời!

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 24/07/2025 12:00
Giống như một hạt giống cần đất để nảy mầm, tôi đã tìm ra cách gieo vào con trai mình giá trị của sự khiêm nhường.

Giáo sư khuyên: Mỗi ngày nói 6 câu này, bạn sẽ không còn quát mắng con nữa

Kỹ năng - Hiểu Đan - 24/07/2025 11:00
Con cái sẽ không nhớ bạn đã quát gì, nhưng sẽ mãi mãi khắc ghi ánh mắt, gương mặt bạn khi quát mắng.

Thế hệ cợt nhả tiêu tiền “ngược đời” không giống ai

Phong cách sống - Ngọc Linh - CFB - 24/07/2025 10:00
Tiêu dùng ngược trong mắt người khác cũng chẳng sao, chỉ cần bản thân thấy “xuôi” là được rồi vì tiền là của mình cơ mà.

Trở về từ cõi chết

Tủ sách - FN - 24/07/2025 09:00
Trở về từ cõi chết là quyển tự truyện sâu sắc của tác giả Anita Moorjani, kể về hành trình phi thường của cô từ cõi chết trở về và những bài học quý giá mà cô đã học được từ trải nghiệm cận tử.

Đại địa chấn kinh tế Kỳ 4: Bài học từ cuộc đại khủng hoảng Covid-19

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 24/07/2025 08:00
Bất chấp tình hình kinh tế cuối năm u ám, thị trường chứng khoán vẫn đạt được các đỉnh mới nhờ căng thẳng địa-chính trị được cải thiện và quan trọng nhất là nhờ những loại vắc-xin Covid-19 đầu tiên được chấp thuận.

Thái độ xấu

Blog GS John VU - GS John Vu - 23/07/2025 13:00
Ớ Ấn Độ, nhiều người lập trình đi làm với thái độ xấu bởi vì họ biết rằng họ có thể dễ dàng kiếm được việc làm với các công ti khác vì tình trạng thiếu hụt công nhân phần mềm.

Hỏi DeepSeek 6 điều ‘đau đầu’ nhất về cách dạy con: Câu trả lời khiến tôi bừng tỉnh

Kỹ năng - Diệu Đan - CFB - 23/07/2025 11:00
Trước những băn khoăn, tôi tìm đến DeepSeek, và câu trả lời của DeepSeek khiến tôi bừng tỉnh. Hoá ra bấy lâu nay, tôi đã dạy con sai cách!

Tình người Nhật Bản trong thiên tai: Siêu thị bán hàng miễn phí, tiệm quần áo giữ sáng đèn trong đêm đen

Suy ngẫm - Băng Băng - 23/07/2025 10:00
Mỗi khi thiên tai diễn ra thì tình người của một quốc gia, một dân tộc lại được thử thách.

Đại địa chấn kinh tế Kỳ 3: Mở cửa phục hồi

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 23/07/2025 09:00
Ngày 04/5/2020 Ý đã mở cửa lại các cơ sở sản xuất và các nước châu Âu khác cũng bắt đầu nới lỏng một số biện pháp hạn chế.

7 chiến lược để sống sung túc và hạnh phúc - Triết lý sống giúp hàng triệu người vươn lên từ con số 0

Từ sách - Phim - Quìn - 23/07/2025 08:00
Không ai sinh ra đã hoàn hảo. Thậm chí người từng bị gắn mác "vô dụng" vẫn có thể bắt đầu đọc một cuốn sách hay, làm điều gì đó mới mẻ và thay đổi cuộc đời họ bắt đầu từ hôm nay.

Quản lý dự án

Blog GS John VU - GS John Vu - 22/07/2025 13:00
Quản lí dự án phần mềm là khó bởi vì yêu cầu và công nghệ bao giờ cũng thay đổi và phần lớn những người quản lí không được đào tạo chính thức nào về cách quản lí dự án phần mềm.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 6, 25/07/2025