Ngày nay, có hơn mười triệu kết quả cho từ khóa “FOMO” trên Google và hashtag #FOMO xuất hiện hàng trăm nghìn lần trên các trang mạng xã hội như Twitter và Instagram.
Việc sử dụng quá nhiều điện thoại thông minh, internet và nền tảng mạng xã hội có thể gây suy nhược cho quá trình xử lý thần kinh, hiệu suất nhận thức và hành vi của chúng ta.
Bạn đã bao giờ cảm thấy áp lực khi vô tình trông thấy những bức ảnh thú vị mà bạn bè, người thân đăng trên mạng xã hội chưa? Bạn có thể nhận thấy một cảm giác dấy lên trong mình, có lẽ gọi tên chính xác nhất là: một nỗi bất an.
Đừng sợ lỡ cuộc chơi không chỉ cho người đọc thấy được Fomo thật sự là gì, nó ảnh hưởng thế nào tới cuộc sống của chúng ta, mà còn chỉ ra con đường để có thể chiến đấu lại với nanh vuốt sắc bén của nó.
Khi đang lượn lờ Shopee hay Tiki tìm món đồ nào đó bạn muốn mua. Bạn chần chừ trước vài giây khi click đưa món đồ vào giỏ hàng. Bỗng nhiên, một chiếc áo, hẳn là đã được quảng cáo – lọt vào tầm mắt bạn.
Vì cuộc sống được hình thành từ những lựa chọn, việc thiếu quyết đoán hay trì hoãn trước những ngã rẽ quan trọng có thể dẫn cuộc đời ta tới những hướng đi không hề mong muốn. Đó là thông điệp Patrick J. McGinnis gửi gắm qua cuốn sách “Đừng sợ lỡ cuộc chơi”.
Bằng sức mạnh của mình, giờ đây nó chiếm vị trí đầu não trong một âm mưu toàn cầu do những nhân vật có sức ảnh hưởng, các thương hiệu và thậm chí cả đồng loại FOMO sapiens của bạn “giật dây”, nhằm tác động đến những quyết định của bạn.
Bạn sẽ thấy thế hệ Millennials (tức là những người sinh ra trong giai đoạn từ đầu thập niên 1980 đến đầu thập niên 2000) và Gen Z (những bạn trẻ được sinh từ năm 1996 trở đi). Hai nhóm này có khuynh hướng tự nhiên là tiến hóa thành FOMO sapiens.