Người sáng lập Polaroid, Edwin Land từng nhận xét: “Không ai có thể trở nên độc đáo trong một lĩnh vực mà họ không có được sự ổn định về mặt cảm xúc và xã hội ở tất cả các lĩnh vực khác”.
Phát triển bản thân là một hành trình dài đôi khi có thể khiến bạn nản lòng. Nhưng với lòng quyết tâm và sự kiên trì, bạn sẽ từng bước tiến gần hơn đến thành công và hạnh phúc.
Đừng bao giờ đặt 3 thứ này trong phòng bạn ngủ. Một khi được đặt, chúng sẽ không chỉ phá vỡ từ trường của cuộc sống mà còn kéo cuộc sống của bạn xuống.
Thu Hiền đã vượt qua 1/3 hành trình "trải nghiệm làm 100 công việc khác nhau", cô không chỉ tự thử thách mà còn chia sẻ thông điệp nghề nào cũng có nét đẹp riêng.
Điện thoại thông minh không chỉ để giải trí, nó còn là phương tiện giúp nhiều bạn trẻ kiếm được một khoản thu nhập không nhỏ nhờ vào ứng dụng chụp ảnh.
Các loại cây trồng khác nhau có yêu cầu về đất đai khác nhau, con người cũng vậy. Chỉ khi tìm được vị trí phù hợp, bạn mới có thể phát huy được tiềm năng lớn nhất của mình.
Bất cứ một bác sĩ tâm thần nào cũng sẽ nói với bạn rằng công việc – hay việc giữ cho mình luôn bận rộn – là một trong những phương thuốc tốt nhất dành cho người mắc bệnh thần kinh.
Rất nhiều người trong chúng ta cảm thấy khó khăn, thậm chí là mệt mỏi khi phải cố gắng dung hòa giữa công việc và cuộc sống. Tuy nhiên, bạn sẽ không cần rắc rối như thế nếu biết cách trở thành Con người Tối ưu trong công việc.
Nếu từng chán ghét một phần công việc hay rơi vào trạng thái burnt-out, bạn sẽ đồng tình rằng còn rất nhiều điểm chưa hoàn hảo trong mối quan hệ giữa con người và chuyện lao động kiếm sống.
Ngoài việc cống hiến thời gian và năng lượng tinh thần cho công việc, chúng ta thường vô thức trao đi một thứ còn quý giá hơn nhiều – đó là giá trị bản thân.
Sau các buổi diễn thuyết về trí tuệ nhân tạo (AI) và rô-bốt, doanh nhân, chuyên gia công nghệ Byron Reese thường nhận được các biến thể của cùng một câu hỏi: “Con tôi nên học gì hôm nay để có cơ hội tìm được việc làm trong tương lai?”.
Trên những thung lũng miền núi cao của châu Âu, tại những ngôi làng trên vùng núi Alps, nước Ý, có những người làm việc 16 tiếng mỗi ngày, nhưng đồng thời cũng có thể kết luận rằng họ chẳng bao giờ làm việc.