Nhiều trẻ rất sợ khi bắt đầu đi học. Có phụ huynh đồng hành và giúp con vượt qua nỗi sợ, tuy nhiên vẫn có nhiều phụ huynh la mắng, cảnh báo con mà không biết rằng con đang gặp phải nỗi sợ khi phải làm quen với môi trường mới.
Chị Mai Thu Uyên, nhân viên văn phòng tại TP.HCM kể bản thân rất sợ bị người khác bàn tán sau lưng, kiểu ăn mặc của chị luôn bị đồng nghiệp chê bai, dần dần bản thân chị phải thay đổi theo những lời góp ý của người khác.
Trong một cuộc khảo sát, phụ huynh Phùng Ân Hưng ngụ TP.HCM ưu tiên cho con bắt đầu học chữ khi lên 5 tuổi, độ tuổi gần vào lớp 1, anh muốn con vui chơi thoải mái trước khi bước vào giai đoạn học tập.
Ông Hà Văn Thành ngụ quận 6, TP.HCM đôi lần từ chối việc sử dụng điện thoại thông minh vì ái ngại bản thân khó có thể tiếp cận với công nghệ, nhưng rồi khi được các con động viên, hướng dẫn, ông cũng quen dần.
Dù có thất nghiệp, nhưng chị T.N.Đ vẫn cố gắng thể hiện mình có thu nhập cao, hằng ngày chị vẫn tìm mọi cách để có hình ảnh về những bữa tiệc sang trọng, các mẫu quần áo thời thượng để đăng lên mạng xã hội.
Lê Hoàng Minh, một bạn trẻ ngụ tại TP.HCM thừa nhận việc thường xuyên gặp phải tình trạng chi nhiều hơn số tiền mà mình đang có, phần lớn là cho thói quen mua sắm.
Từ nhiều năm nay, anh Minh Trung và chị Kim Dung luôn dành một khoảng thời gian nhất định vào mỗi cuối tháng, để công khai về tài chính và thảo luận về mọi khoản chi tiêu, thu nhập và tiết kiệm của gia đình.
Anh Trần Quốc Dũng, TP.HCM chia sẻ câu chuyện kết bạn với con trên mạng xã hội. Anh muốn quan tâm hơn về cuộc sống của con mình trên mạng xã hội, tuy nhiên anh chỉ theo dõi trong âm thầm, không để lại bất cứ bình luận nào vì sợ con ngại.
Trong cuộc sống, sự cạnh tranh diễn ra ở khắp mọi nơi, đặc biệt là với trẻ em, ngay từ nhỏ nếu dạy trẻ biết cách đối diện với cạnh tranh bằng thái độ đúng đắn, sẽ giúp ích cho việc hình thành nhân cách và tác động đến sự phát triển lâu dài của trẻ.
Lần đầu có con, hầu hết các cặp vợ chồng đều có những lo lắng và áp lực riêng, ngoài tìm kiếm kiến thức từ sách báo, bác sĩ, họ còn nhờ đến mạng xã hội, nơi có rất nhiều hội nhóm chia sẻ về vấn đề này.
Chị Nguyễn Thị Hoa, ngụ TP.HCM hay mắc lỗi kém tinh tế trong giao tiếp, trong những lần tụ họp, chị thường có những câu nói ‘lệch pha’ so với bạn bè, để từ đó những mâu thuẫn, hiểu lầm từ những câu nói liên tục ập đến.
Ai nghĩ gì thì nghĩ, miễn điều này mang lại hạnh phúc cho vợ và con, đối với anh, việc người đàn ông đi chợ, rửa chén, nấu cơm là điều hết sức bình thường.
Em Lê Minh Nhật (ngụ TP.HCM) thừa nhận việc gặp khó khăn khi phải tự giác ngồi vào bàn học, ngoại trừ những bài tập được thầy cô giao về nhà, việc tự tìm hiểu và giải những đề bài mới đối với em là một điều rất khó khăn.