Kể lại giai thoại Gia Long lập con dâu của Quang Trung làm phi

"Số đâu có số lạ lùng/ Con vua lại lấy hai chồng làm vua”, đó là những câu ca của dân gian truyền tụng về số phận kỳ lạ của Lê Ngọc Bình một nàng công chúa nhà Lê nhưng cuối cùng lại trở thành phi của nhà Tây Sơn và phi tần của nhà Nguyễn.

Samuel Baron viết về Đàng Ngoài: Đám tang xa hoa của Chúa Trịnh

Không chỉ có cuộc sống vương giả nơi trần thế mà khi chết, đám tang của Chúa ở Đàng Ngoài cũng diễn ra xa hoa, thậm chí vượt cả đám tang dành cho vua. Điều này được tiết lộ qua sách "Mô tả vương quốc Đàng Ngoài" (Omega và NXB Khoa học Xã hội).

Bài cuối: Triệu Đà và nhà Triệu trong câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trang 266, tập 3 "Hồ Chí Minh toàn tập", Hồ Chủ tịch đã nhắc đến nước Nam Việt khi khẳng định: "Mai sau sự nghiệp hoàn thành/Rõ tên Nam Việt, rạng danh Lạc Hồng".

Triệu Đà trong mắt các vị anh hùng dân tộc

Chúng ta đã điểm qua cái nhìn về Triệu Đà theo dòng lịch sử dưới cái nhìn từ giới sử gia. Trong bài này, chúng tôi muốn nói về Triệu Đà - dưới cái nhìn của vĩ nhân người Việt.

Nhà Triệu từ mất 'sổ đỏ' đến 3 lần bị bêu tội trên SGK dạy sử hiện nay

Sau khi đất nước thống nhất, nhà Triệu tiếp tục trở thành giặc trên SGK dạy sử và cho đến nay cũng vậy. Trong chương trình dạy sử phổ thông hiện giờ, nhà Triệu 3 lần bị bêu tội trên sách.

Nhà Triệu từng 'hùng cứ một phương' trong Bình Ngô đại cáo rồi bị 'trục xuất'

Khi nhìn thấy đền thờ Triệu Đà, Giáo sư sử học Trần Quốc Vượng đã nhớ đến việc sửa câu văn trong Bình Ngô đại cáo: “Tự Triệu Đinh Lý Trần tạo ngã quốc”, ông bèn nói có ý chê một vài tác giả của sử học có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau – bắt buộc hay tự nguyện đã tự ý bỏ đi chữ Triệu, làm sai lạc quy tắc văn bản học.

'Tứ trụ sử học' Việt Nam đồng nhất quan điểm về Triệu Đà

Cả "tứ trụ sử học" của miền Bắc Việt Nam đều có quan điểm giống nhau về nhà Triệu và Triệu Đà. Cả 4 ông Lâm, Lê, Tấn, Vượng đều cho rằng Triệu Đà là kẻ xâm lược.

Vai trò của Triệu Đà trong quan niệm 'lịch sử duy vật' của Đào Duy Anh

Sông Bến Hải, cầu Hiền Lương là những địa danh lịch sử để nói về thời kỳ đất nước bị chia cắt. Trong giai đoạn đó, 2 miền có quan điểm khác nhau trên nhiều lĩnh vực và cả quan điểm về Triệu Đà.

Triệu Đà và cuộc bút chiến giữa hai học giả Phan Khôi-Trần Trọng Kim

Cách chia mục của Trần Trọng Kim trong "Việt Nam sử lược" đã thể hiện rõ việc coi nhà Triệu là triều đại chính thống của người Việt mà Triệu Đà chính là người sáng lập nhà Triệu. Nhưng quan điểm của Trần Trọng Kim bị học giả cùng thời là Phan Khôi phản đối dữ dội.

Ngàn năm đô hộ giặc Tàu: Góc nhìn về Triệu Đà, lịch sử cũng... chia phe

Đại Nam quốc sử diễn ca chép: "Triệu Vương thay nối ngôi trời/Định đô cứ hiểm đóng ngoài Phiên ngu/Loạn Tần gặp lúc Ngư Hồ/Trời nam riêng mở dư đồ một phương".

Triệu Đà, cách nhìn qua các thời kỳ - Bài 1: Nỏ thần trao tay giặc?

Trong loạt bài viết này, chúng tôi không có ý định xác quyết vai trò lịch sử của nhà Triệu hay Triệu Đà mà chỉ muốn đưa ra các quan điểm nhìn nhận trong từng thời kỳ và cố gắng lý giải vì sao lại có quan điểm như vậy.

Nơi Quang Trung và Gia Long 'chung một mái đền'

Vua Quang Trung và vua Gia Long là 2 trang tuấn kiệt trong lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên, giữa hai người lại có mối thù không đội trời chung nên hơi lạ khi thấy hai người chung một mái đền.

Về câu chuyện ai đã chém Liễu Thăng

Như đã đề cập trong phần trước, cái chết của Liễu Thăng là sự kiện mang tính bước ngoặt giúp nghĩa quân Lam Sơn toàn thắng trong cuộc kháng chiến chống Minh, giúp đất nước ta giành lại nền độc lập sau 10 năm bị nhà Minh đô hộ. Vậy ai là người đã kết liễu tính mạng của viên kiêu tướng bậc nhất nhà Minh khi đó?

Sử ta và sử Trung Quốc chép khác nhau về cái chết của Liễu Thăng. Vì sao?

Từng có câu đố mẹo về Liễu Thăng mà trẻ con nước Nam hầu như đều biết là "Liễu Thăng bị chém ở đâu?". Đáp án mẹo là ở cổ và phù hợp với Sử nước ta đều ghi là Liễu Thăng bị chém. Nhưng sử Tàu lại chép khác, mô tả cái chết của Thăng 'dễ coi' hơn.

Một góc nhìn khác về cuộc nổi dậy của nhà Tây Sơn

The Tây Sơn Uprising” (Cuộc nổi dậy của nhà Tây Sơn) là cuốn sách của giáo sư sử học người Mỹ George Dutton đã đưa ra một góc nhìn mới mẻ về cuộc nổi dậy của ba anh em Quang Trung - Nguyễn Huệ.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 6, 22/11/2024