Kỹ năng tư duy phê phán

GS John Vu23/01/2024 13:00
Kỹ năng tư duy phê phán

Một trong những kỹ năng quan trọng ngày nay là “tư duy phê phán” nhưng ít người có khả năng giải thích nó một cách rõ ràng.

Có vài cuốn sách viết về tư duy phê phán nhưng hầu hết dành cho học giả triết học hay nhà toán học chuyên sâu hơn là cho người thường. Sinh viên thường nói với tôi là họ hiểu kĩ năng kĩ thuật, kĩ năng mềm nhưng không hiểu về kĩ năng tư duy phê phán. Một sinh viên nói: “Nếu em không biết nó là gì, làm sao em có thể phát triển hay cải tiến nó được?” Cho nên tôi đi tới một hướng dẫn đơn giản, dựa trên trực giác riêng của tôi để chia sẻ với sinh viên như sau:

Tư duy phê phán thường bắt đầu với một câu hỏi quan trọng: Tại sao? Câu hỏi này dẫn tới nhiều “cái nhìn sâu” thú vị vì bạn đang thách thức cách thức sự việc thông thường xảy ra và muốn biết nhiều hơn. Nó là tính tò mò của bạn để đi sâu hơn vào trong thông tin hiện thời và những niềm tin để học nhiều hơn và bằng việc hỏi câu hỏi này, bạn đang bắt đầu phát triển “kĩ năng tư duy phê phán” của bạn.

Ví dụ đơn giản nhất về tư duy phê phán là câu chuyện Isaac Newton thấy quả táo rơi và hỏi tại sao táo bao giờ cũng rơi xuống đất và suy ra luật hấp dẫn. Vài năm trước đây, Jeff Bezos đã thấy một số sinh viên tới trường với những đống sách nặng và hỏi câu hỏi tương tự: “Tại sao họ phải mang nhiều sách thế tới trường?” điều dẫn ông ấy tới máy đọc sách Kindle của Amazon.

Bằng việc bắt đầu với “Tại sao?” và liên tục hỏi cho tới khi bạn tới cốt lõi của vấn đề sẽ cho phép bạn hiểu nhiều điều ở các mức sâu nhất. Kiểu tư duy này sẽ cho bạn sáng suốt để phát triển giải pháp cho vấn đề phức tạp. Xem xét bất kì cái gì nghĩa là đi sâu vào trong vấn đề để hiểu nó một cách toàn bộ. Sau đây là ví dụ đơn giản về thảo luận giữa hai người A và B về việc ghi danh thấp của một đại học.

A: Khó có được nhiều sinh viên vào đại học của chúng ta.

B: Tại sao?

A: Nhiều sinh viên không biết về đại học của chúng ta.

B: Sao sinh viên không biết về đại học của chúng ta?

A: Có nhiều đại học trong khu vực này và chúng ta không phải là đại học hàng đầu.

B: Sao đại học của chúng ta không là đại học hàng đầu?

A: Chương trình đào tạo của chúng ta không duy nhất và các thầy cô của chúng ta không nổi tiếng.

B: Sao chương trình đào tạo của chúng ta không duy nhất và thầy cô của chúng ta không nổi tiếng?

A: Chúng ta có chương trình đào tạo thông thường cũng giống như các đại học khác và các thầy cô giáo trong khoa có cùng phẩm chất như các trường khác.

B: Sao chúng ta có chương trình thông thường và thuê các thầy cô với cùng phẩm chất như trường khác?

A: Chúng ta tin rằng mọi đại học đều phải có cùng đào tạo và các thầy cô phải có chất lượng tương tự.

Đến chỗ này, B biết rằng bằng việc đi sâu hơn, anh ta đã có được “cái nhìn sâu” vào trong niềm tin rằng mọi đại học phải như nhau trong đào tạo và chất lượng của các thầy khoa. Liệu niềm tin này là đúng hay không là không liên quan nhưng bằng việc thách thức niềm tin này, sự việc có thể xảy ra. Nếu B quyết định cải tiên việc ghi danh bằng việc có đào tạo duy nhất mà các đại học khác không có và thuê các thầy cô chất lượng hàng đầu, ông ấy có thể cải thiện tình trạng của đại học như đại học hàng đầu trong khu vực. Giả định rằng điều đó xảy ra; có thể ông ấy có nhiều sinh viên tham dự vào đại học của mình. Bằng việc thay đổi niềm tin chung, ông ấy có thể tìm ra giải pháp cho việc ghi danh thấp vào đại học. Về căn bản tư duy phê phán là cách quyết định liệu một niềm tin là đúng hay không bằng việc đi sâu hơn vào trong nó cho tới khi bạn tìm ra câu trả lời.

English version

Critical thinking skills

One of the important skills today is “Critical thinking” but few people would be able to explain it clearly. There are several books written about critical thinking but mostly for philosophy scholars or advanced mathematicians than ordinary people. Students often told me that they understand technical skills, soft-skills but not critical thinking skills. A student said: “If I do not know what it is, how can I develop it or improve it?” So I come up with a simple guide, based on my own intuition to share with students as follow:

Critical thinking often begins with an important question: Why? This question leads to many interesting “insights” because you are challenging the way ordinary things happen and want to know more. It is your curiosity to go deep into the current information and beliefs to learn more and by asking this question, you are beginning to develop your “critical thinking skills.”

The simplest example of critical thinking is the story that Isaac Newton saw a falling apple and asks why the apples always fall on the ground and derived the law of gravity. Few years ago, Jeff Bezos saw a number of students go to school with heavy book-packs and asked similar question: “Why do they have to carry so many books to school?” that led him to create the Amazon Kindle.

By starting with “Why?” and continue to ask until you get to the core of the issue will allow you to understand many things at the deepest level. This type of thinking will give you the insight to develop solution to complex problems. To examine anything critically means to go deep into the problem in order to understand it totally. The following is a simple example of the discussion between two people A and B about the lower enrollment of a university.

A: It is difficult to get a lot of students to go to our university.

B: Why?

A: Many students do not know about our university.

B: Why students do not know about our university?

A: There are many universities in this area and we are not a top university.

B: Why our university is not a top university?

A: Our training programs are not unique and our faculties are not famous.

B: Why our training programs are not unique and our faculties are not famous?

A: We have common training programs just like any other universities and our faculties have the same qualifications as others.

B: Why do we have common programs and hire faculties with the same qualifications as others?

A: We believe that every university should have the same trainings and faculties must have similar qualifications.

By this time, B knows that by going deeper, he already gets an “insight” into the belief that every university should be the same in trainings and faculty qualifications. Whether this belief is correct or not is irrelevant but by challenging this belief, thing could happen. If B decides to improve the enrollment by having unique trainings that other universities do not have and hires top quality faculties, he could improve the status of the university as the top university in the area. And assume that it happens; maybe he can have more students to attend the university. By changing the common belief, he can find a solution to the lower enrollment of the university. Basically critical thinking is a way of deciding whether a belief is correct or not by going deeper into it until you find the answer.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

CMMI-13

Hỏi: Tôi tin chúng ta nên học từ các công ti khác đã từng làm cải tiến qui trình. Họ có công bố các bài học rút ra của họ không?
2

CMMI-8

Hỏi: Chúng tôi đã đọc nhiều sách về cải tiến và chúng đều là sách rất hay nhưng khi chúng tôi bắt đầu thực hiện cải tiến trong tổ chức của mình, mọi sự cứ rời ra. Thầy có gợi ý gì không?
3

CMMI-12

Hỏi: Khách hàng của chúng tôi rất đòi hỏi, họ thường không biết điều họ muốn nhưng đối xử với người phát triển của chúng tôi rất tệ. Làm sao chúng tôi có thể cải tiến sự thoả mãn của khách hàng khi chúng tôi thậm chí không biết các trông đợi của họ?
4

CMMI-10

Hỏi: Xin thầy nói thêm cho tôi về khuôn khổ CMMI. Nó là gì và làm sao nó được coi là chuẩn để đo chất lượng?
5

CMMI

Vì công ti bạn xác định qui trình chuẩn dựa trên khuôn khổ CMMI để cải tiến, sau đây là một số gợi ý:

Thời đại tri thức

Theo một khảo cứu công nghiệp, “Thời đại thông tin” sắp chấm dứt sớm khi chúng ta đi vào thời đại khác “Thời đại tri thức”.

Nói tiếp nhu cầu về công nhân Công nghệ thông tin

Theo một báo cáo công nghiệp, 2013 là năm tốt nhất mà việc làm cho người tốt nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) đạt tới nhu cầu cao nhất.

Xe hơi tự lái

Sau nhiều thập kỉ nhìn xe hơi tự lái trong các cuốn sách hay phim viễn tưởng khoa học, xe hơi tự lái bây giờ là thực tại.

Chuẩn bị cho tương lai của bạn

Bất kể nơi bạn sống, phần lớn việc làm tương lai sẽ yêu cầu giáo dục đại học. Ích lợi của việc đầu tư vào giáo dục đại học là tốt hơn bất kì đầu tư nào bạn có thể làm trong đời bạn.

Đối thoại với sinh viên lớn tuổi

Năm nay chương trình bằng Thạc sĩ của tôi về kĩ nghệ phần mềm có năm sinh viên là những người lớn tuổi hơn hầu hết những người khác.

“Kinh tế App” bùng nổ

Kinh tế App là mạng những người phát triển và các công ti viết phần mềm cho các nền di động. Các nền này (IOS, Android, và Window 8) cung cấp cho người dùng điện thoại thông minh truy nhập dễ dàng vào thị trường toàn cầu.

Tính hiệu quả và tính hiệu lực

Một người quản lí dự án hỏi: “Khác biệt gì giữa tính hiệu quả và tính hiệu lực trong dự án phần mềm và làm sao tôi đo được chúng?

Máy tính thông minh

Đấy không phải là khoa học viễn tưởng mà nó là thực tại với trí tuệ nhân tạo, nơi máy có thể học và dự đoán mọi thứ trước khi nó xảy ra.

CMMI-14

Blog GS John VU - GS John Vu - 18/05/2024 12:00
Nguồn của rủi ro phần mềm là gì? Tại sao mọi người không thích nói về nó?

Hướng dẫn sử dụng ChatGPT-4o, chatbot AI thế hệ mới thông minh hơn

Kỹ năng - Quang Huy - 18/05/2024 11:00
Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cách thức sử dụng phiên bản miễn phí của ChatGPT với mô hình ngôn ngữ lớn GPT-4o thế hệ mới nhất, với nhiều sự cải tiến về trí thông minh.

Cuộc thi "ngồi đờ đẫn" tại Hàn Quốc khiến nhiều người cười ra nước mắt, suốt 10 năm vẫn gây sốt vì một lý do

Thư giãn - Thanh Tâm - 18/05/2024 10:00
"Tôi cần một chút thời gian để nghỉ ngơi" là khẩu hiệu được cuộc thi này trưng phía bên ngoài khu vực thi đấu.

Tử tế đáng giá bao nhiêu - Học cách lắng nghe

Từ sách - Phim - Quìn - 18/05/2024 09:00
Ai cũng có lúc phạm phải sai lầm là thay vì thật sự lắng nghe, thì chỉ ngồi nghe và chờ người khác nói xong để đến lượt mình nói.

Tuyển tập những câu chuyện hay nhất của Aesop - Chó, gà trống và cáo

Từ sách - Phim - Ngọc Bích - 18/05/2024 08:00
Bài học từ câu chuyện này là sự quan trọng của sự bình tĩnh và sự tỉnh táo khi đối mặt với nguy hiểm.

CMMI-13

Blog GS John VU - GS John Vu - 17/05/2024 12:00
Hỏi: Tôi tin chúng ta nên học từ các công ti khác đã từng làm cải tiến qui trình. Họ có công bố các bài học rút ra của họ không?

Kính đa chiều - Nhà báo Cù Mai Công tiết lộ điều thú vị của địa danh Vùng Ông Tạ

Truyền hình - PV - 17/05/2024 11:08
Trong tập 87 Kính Đa Chiều, nhà báo Cù Mai Công có những chia sẻ thú vị về tên gọi địa danh Vùng Ông Tạ cũng như những nét văn hóa, tính cách của người dân nơi đây.

Mối tình của cô hầu phòng Việt với tỷ phú Mỹ: Có con trai nhưng giữ im lặng, 2 năm sau bất ngờ nhận 2.000 tỷ tiền thừa kế

Từ sách - Phim - Nguyễn Phượng - 17/05/2024 10:00
Mang thai nhưng không dám nói, chuyện tình của cô hầu phòng Nguyễn Thị Bé và tỷ phú Mỹ Larry Hillblom cứ thế đi vào quên lãng cho đến khi một sự kiện bất ngờ xảy ra, làm thay đổi toàn bộ cuộc đời của cô và cậu con trai bé bỏng.

Thánh kinh marketing - Bí quyết marketing sáng tạo trong thời đại công nghệ số

Từ sách - Phim - FN - 17/05/2024 09:00
Trong “Thánh kinh marketing”, Yaniv Zaid – cha đẻ cuốn sách “Nghệ thuật bán hàng của người Do Thái” nổi tiếng – đã chắt lọc mười bí quyết marketing hữu ích mà bạn cần phải biết trong thế kỷ 21.

Người đàn bà trong tôi - Điều gì đã mang Britney Spears đến với âm nhạc?

Từ sách - Phim - YÊN VŨ - 17/05/2024 08:00
Với Britney Spears, âm nhạc là lưỡi gươm của sức mạnh, là lá chắn bảo vệ tâm hồn, và là giấc mơ mà cô ao ước thuở bé.

CMMI-12

Blog GS John VU - GS John Vu - 16/05/2024 12:00
Hỏi: Khách hàng của chúng tôi rất đòi hỏi, họ thường không biết điều họ muốn nhưng đối xử với người phát triển của chúng tôi rất tệ. Làm sao chúng tôi có thể cải tiến sự thoả mãn của khách hàng khi chúng tôi thậm chí không biết các trông đợi của họ?

GPT-4o khiến ChatGPT trở nên giống con người hơn và các đối thủ của OpenAI tụt lại phía sau

Thư giãn - Sơn Vân - 16/05/2024 11:00
GPT-4o, mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mới của OpenAI, giúp ChatGPT trở nên giống con người hơn và khiến các đối thủ phải lo lắng.

Vợ chồng giáo sư bị con trai từ mặt, biết lý do khán giả quay lại ủng hộ người con

Suy ngẫm - Thu Lê - 16/05/2024 10:00
Cậu con trai duy nhất đã chủ động cắt đứt liên lạc với cha mẹ ngay sau khi tốt nghiệp đại học và đi làm.

55 nguyên tắc ứng xử thiết yếu để thành công - Giao tiếp bằng mắt giúp trẻ tự tin hơn

Từ sách - Phim - Mỹ Hòa - 16/05/2024 09:00
Trong quyển sách “55 nguyên tắc ứng xử thiết yếu để thành công”, tác giả Ron Clark - người đạt giải thưởng “Giáo viên xuất sắc toàn nước Mỹ” đã gợi ý việc khuyến khích giao tiếp bằng mắt sẽ giúp các con trở nên tự tin hơn trong cuộc sống.

Tuyển tập những câu chuyện hay nhất của Aesop - Sư tử và ba con bò

Từ sách - Phim - Ngọc Bích - 16/05/2024 08:00
Truyện ngụ ngôn về ba chú bò và sư tử của Aesop mang lại một bài học sâu sắc về sức mạnh của đoàn kết và hậu quả của sự chia rẽ.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
  • Địa chỉ: 11H Nguyễn Thị Minh Khai - P. Bến Nghé - Quận 1 - TP. Hồ Chí Minh
  • Điện thoại: (+8428) 38233860 - Email: triviet@firstnews.com.vn
  • Giấy phép số 496/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 17/10/2022
  • Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Phước
  • Công ty TNHH văn hóa sáng tạo Trí Việt
  • Fax: (+8428) 38224560
  • Thỏa thuận cung cấp dịch vụ mạng xã hội Hạt giống tâm hồn
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 18/05/2024