Niềm vui thú luôn luôn nằm trong quá khứ; hoặc niềm vui thú tưởng tượng nằm ở ngày mai nhưng thật sự vẫn là hồi ức được phóng chiếu vào tương lai, từ quá khứ.
Trong hơn 10.000 bản ghi âm về động vật hoang dã trên thảo nguyên châu Phi, 95% các loài được quan sát phản ứng với mức độ kinh hoàng hơn nhiều trước âm thanh của một loài.
Bé Hải Vân đặt vào Chiếc hộp bí mật bức ảnh một bé gái khiến MC Hoàng Oanh và Tiến sĩ tâm lý Lý Thị Mai tò mò, cả hai đều thắc mắc câu chuyện ẩn sâu bên trong bức ảnh này.
Steven Hayes, một nhà tâm lý học lâm sàng và là giáo sư giảng dạy tại Đại học Nevada, Mỹ. Ông đã trải qua 3 năm "rơi xuống địa ngục vì chứng rối loạn hoảng sợ", mặc dù khi đó ông mới bảo vệ xong luận văn tiến sĩ ngành tâm lý.
Có một nghịch lí luôn diễn ra hằng ngày rằng, “chúng ta vẫn tìm kiếm sự kết nối, nhưng phần nào từ kết nối được sử dụng ở khía cạnh kỹ thuật số bằng thông rộng dường như không giúp ích được gì”.
Phải chăng sợ hãi gây ra hung hăng, gây hấn? Tôi sợ không có bất kỳ niềm tin nào cho nên tôi gây hấn với niềm tin mà tôi có. Vậy, có thể thoát khỏi sợ hãi không?
Nếu bạn chỉ đối mặt với duy nhất một vấn đề, một cách trực tiếp và trung thực, bạn có biết mối quan tâm cơ bản, bền vững, toàn diện của bạn là gì không?
Bạn "không có gì phải sợ hãi" khi đối diện với những thử thách, những hiểm họa, tai ương, nếu biết rằng chúng ta luôn được yêu thương và sẽ luôn có "những cánh cửa" yêu thương.
Có một điều mà chúng ta hiếm khi nói đến là nỗi sợ thành công. Và đó là sự thật - nỗi sợ thành công có thể là thứ khiến bạn không đạt được mục tiêu của mình.
Socrates có một câu nói nổi tiếng, rằng một cuộc đời không suy xét là một cuộc đời không đáng sống. Vậy một triết gia bắt đầu suy xét cuộc sống của mình – suy nghĩ, cảm xúc, hành động của mình – như thế nào?
Osho đã chỉ ra bản chất của cảm xúc là luôn thay đổi, đi theo một dòng chảy tự nhiên, và không chấp nhận bất kỳ một sự gò ép nào - “Chúng chuyển động; do đó chúng là ‘cảm xúc’”.