Chân dung những điệp viên hoàn hảo

Vì tính chất bí mật của hoạt động tình báo mà các nhà tình báo Việt Nam ngay cả khi đã hoàn thành nhiệm vụ và về hưu thì phần lớn họ vẫn chọn một cuộc sống hết sức thầm lặng, thậm chí không muốn tiết lộ bất cứ điều gì về nghiệp vụ của mình.

Cuộc đời hai mặt bí ẩn của nhà tình báo huyền thoại Phạm Xuân Ẩn

Chiến tranh đã lùi xa gần nửa thập kỷ nhưng đến nay, cái tên Phạm Xuân Ẩn vẫn còn gây nhiều tò mò, không chỉ với người Việt Nam, mà còn đối với nhiều chính khách lẫn báo chí thế giới, đặc biệt là báo chí Mỹ.

'Phía sau người lính' – Những điều chưa kể

Nhân dịp kỷ niệm 48 năm ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023), Dân Trí xin giới thiệu đến bạn đọc bộ sách “Phía sau người lính” do First News tuyển chọn.

Những cuốn sách dành cho ngày 30/4 dưới góc nhìn của những người bên kia chiến tuyến

Style giới thiệu 3 cuốn sách dưới đây, có thể là món quà tri thức đầy trân trọng và ý nghĩa dành cho độc giả nhân dịp kỷ niệm sự kiện lịch sử 30-4 năm nay.

Kỳ 6: Thời niên thiếu của tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn

Tuổi thơ của Phạm Xuân Ẩn, ngay từ đầu đã khác thường. Ông sinh tại “nhà thương điên” Biên Hòa. Như một linh tính, ông được cha mẹ đặt tên khai sinh là Ẩn, có nghĩa là ẩn giấu, “bí ẩn”.

Kỳ 5: Phạm Xuân Ẩn giải cứu ông trùm mật vụ Trần Kim Tuyến như thế nào?

Sau này, khi biết được Ẩn là một điệp viên cộng sản, Tuyến nói “không bao giờ nghi ngờ Phạm Xuân Ẩn” và nói thêm: “Nếu quả như vậy thì đó là một thảm họa vì Ẩn biết tất cả những gì tôi biết”. Ẩn vẫn giữ quan hệ với gia đình bác sĩ Tuyến định cư tại London.

Kỳ 4: Phạm Xuân Ẩn tiếp xúc với thế giới bên ngoài như thế nào sau năm 1975?

Chỉ đến những năm 1990 khi Việt Nam ngày càng mở cửa với thế giới bên ngoài, tầm vóc thật sự của nhân vật mới được tiết lộ. Bức màn bí mật cũng chỉ hé mở dần dần vì nhiều lý do: việc giáo dục giữ bí mật do hoàn cảnh kháng chiến lâu dài cùng những quy định nghiêm ngặt của ngành tình báo.

Kỳ 3: Tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn và những câu chuyện với Đại tướng Giáp

Một thời gian dài thử thách trong cuộc đấu tranh giành độc lập đã kết thúc, Phạm Xuân Ẩn không mấy ham thích những cuộc tọa đàm, hội thảo về chiến tranh hay những cuộc họp cựu chiến binh. Ông chỉ mặc quân phục khi thấy không thể làm khác.

Kỳ 2: Tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn về hưu, chấm dứt hàng chục năm tự kiểm

Phạm Xuân Ẩn phải chấp nhận những quy định ngặt nghèo như: Phải giữ bí mật về công việc, sự nghi ngờ của tổ chức, việc tham gia chỉnh huấn - dù ông nói là “nhẹ nhàng”... nhưng ông đã vượt qua hết thảy. Tổn thương nhưng ông không chán nản tuyệt vọng.

Một người Việt trầm lặng: Thêm một góc nhìn về tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn

“Điệp viên hoàn hảo” hay “Điệp viên thách thức nước Mỹ”... có lẽ chỉ là một cách ca ngợi những tài năng, phẩm giá của Phạm Xuân Ẩn, điều cốt lõi trong ông chính là một tinh thần yêu nước, một trí tuệ thông minh cùng với nhân cách và tinh thần mã thượng, hành xử rất khiêm cung khiến cho chính kẻ thù phải kính nể.

Kỳ 1: Tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn và những câu chuyện sau ngày chiến thắng

Ông khước từ mọi quyền lợi mà ông có quyền được hưởng. Không có xe ôtô, không có tài xế. Ông đi lại trong thành phố bằng chiếc Honda mini chắp vá. Thành phố với tên cũ là Sài Gòn nay đầy ứ xe hai bánh có hay không có động cơ chiếm lĩnh các vỉa hè.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 5, 21/11/2024