Sau cả ngày làm việc mệt mỏi, sao bạn vẫn cố gắng thức đêm lướt điện thoại?

Có một cái tên rất kêu cho hiệu ứng tâm lý này. Các nhà khoa học gọi nó là "Trì hoãn giấc ngủ để trả thù". Nhưng rốt cuộc thì bạn đang trả thù điều gì?

Thành tựu không phải để chứng minh với người khác, mà để sống tự tin và đàng hoàng hơn

Một người, không nhất thiết phải đạt được rất nhiều thành tựu trong cuộc sống của mình, nhưng anh ta ít nhiều cũng phải có cảm giác thành tựu. Có vậy mới ngẩng cao đầu được!

Đàn 'kiến lười': Chiều sâu suy nghĩ quyết định tầm cao cuộc đời

Hiệu ứng kiến lười chỉ ra nguyên nhân khiến bạn khó thành công không phải do lười biếng mà do bạn “nỗ lực không hiệu quả”.

Tư duy truy tìm sự thật - Hiệu ứng tâm lý hồ Wobegon

“Chúng ta phải hiểu rằng người có tâm trí ‘khỏe mạnh’ không phải là người nhìn nhận sự việc đúng với bản chất của nó, mà là người nhìn nhận sự việc theo ý của họ" - Shelley Taylor

Hiệu ứng cánh bướm - Một con bướm vỗ cánh có thể gây ra cơn bão như lời đồn hay không?

Mỗi cái đập gây ra một sự thay đổi nhỏ trong áp suất không khí xung quanh con bướm, nhưng sự dao động này không đáng kể so với tổng áp suất của không khí, lớn hơn khoảng 100.000 lần.

Hiệu ứng cánh bướm: Vẻ đẹp hỗn loạn từ khoa học bước vào nghệ thuật

Hiệu ứng cánh bướm là gì? Làm thế nào các nhà khoa học tìm thấy vẻ đẹp trong sự hỗn loạn toán học?

Dám nghĩ lại - Một hiệu ứng tâm lý để bạn hiểu hơn về sự tự tin trong chính mình

Vào năm 1933, nhà triết học Bertrand Russell đã viết rằng “nguyên nhân cơ bản của rắc rối là trong thế giới hiện đại, những kẻ ngu ngốc luôn tự tin trong khi những người thông minh thì đầy nghi ngờ”.

Bạn có thể được người khác yêu mến bởi khuyết điểm của mình

Có bao giờ bạn cảm thấy muốn "độn thổ" khi lỡ nói vấp vài từ trong lúc đang thuyết trình trước đông người? Thực ra khi đó trong mắt người khác, bạn không khiếm khuyết như bạn tưởng.

Tâm lý học nói về việc hình thành một thói quen: 'hiệu ứng lồng chim'

Có những điều trong vô thức bạn chưa hề biết về việc hình thành thói quen trong cuộc sống

"Hiệu ứng sâu bướm" - những con người mù quáng chỉ biết sống theo quán tính

Các nhà khoa học gọi thói quen đi theo lộ trình trước là thói quen “ăn theo”, hiện tượng mù quáng làm theo thói quen, suy nghĩ theo quán tính này được gọi là “hiệu ứng sâu bướm”.

Hiệu ứng kiến lười - Đừng xem thường những người lười biếng

Một nhóm nghiên cứu sự tiến hóa của sinh vật tại trường đại học Hokkaido, Nhật Bản đã tiến hành một thí nghiệm theo dõi đàn kiến ​​đen và quan sát sự phân công lao động của chúng.

Gaslighting - thao túng tâm lý trong mối quan hệ tình cảm

Các nhà tâm lý học sử dụng cụm từ "gaslighting" để nhắc tới một kiểu thao túng, trong đó một bên cố gắng khiến cho đối phương tin vào những điều không có thật.

Hiệu ứng 'kiến lười': Tại sao có những người càng cố gắng lại càng trở nên bình thường?

Những người nhìn có vẻ chăm chỉ thật ra lại đang lười suy nghĩ, chỉ muốn làm những việc lặt vặt, còn những người nhìn bề ngoài đang nhàn rỗi, nhưng họ lại đang tập trung suy nghĩ, tìm ra hướng đi tốt hơn cho bản thân, tập thể.

Hiệu ứng FOMO trong Marketing và cái bẫy tâm lý giúp bạn bứt phá doanh số

Khi đang lượn lờ Shopee hay Tiki tìm món đồ nào đó bạn muốn mua. Bạn chần chừ trước vài giây khi click đưa món đồ vào giỏ hàng. Bỗng nhiên, một chiếc áo, hẳn là đã được quảng cáo – lọt vào tầm mắt bạn.

5 hiệu ứng tâm lý ảnh hưởng rất lớn tới cuộc đời một người: Biết, thu lợi cả đời

Nắm vững tác động của tâm lý học cho phép chúng ta đối xử với người khác một cách hợp lý hơn, giải quyết công việc và kiểm soát cuộc sống của chính mình tốt hơn. Dưới đây là một vài tác động tâm lý điển hình đằng sau cuộc sống hàng ngày, chúng ta hãy sử dụng chúng như một tấm gương để soi rọi chính mình.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 6, 19/04/2024