Chi tiền triệu để bóc “túi mù”, xếp hàng từ đêm tới sáng để mua Labubu với giá hàng chục triệu, rồi “phát cuồng” vì chiếc ly nước màu hồng sapphire của một thương hiệu… đó là những hành vi tiêu tiền đầy khác biệt của thế hệ Gen Z.
Rất nhiều món đồ chơi đắt đỏ bỗng thành "hot trend", được giới trẻ không tiếc tiền mua, tạo làn sóng khoe những bộ sưu tập chỉ để trưng bày hoặc thỏa mãn sự tò mò.
Theo ông Hoàng Nam Tiến, các bạn trẻ, đặc biệt là GenZ nếu như gặp được những người này thì sẽ rút ngắn được rất nhiều thời gian trong hành trình học hỏi và trải nghiệm.
Theo một báo cáo nghiên cứu của ngân hàng Goldman Sachs, đến cuối năm nay số thú cưng tại thành thị của Trung Quốc sẽ vượt qua số trẻ em từ 4 tuổi trở xuống. Đến năm 2030 chênh lệch sẽ lên đến mức gần gấp đôi.
Dù đắt gấp 5, thậm chí gấp 100 lần giá ban đầu, quái vật Labubu vẫn được săn tìm rầm rộ và ‘‘sold out’’ với tốc độ chóng mặt. Vậy điều gì ở món đồ chơi này khiến giới trẻ ‘‘phát cuồng’’?
Thế hệ này bị gọi là nhóm người “đuôi chuột” - tức có trình độ, bằng cấp cao (đầu voi) nhưng lại sống bằng thu nhập của cha mẹ hoặc mức lương rất thấp (đuôi chuột).
Tiến bộ gần đây trong công nghệ video có tác động tiêu cực đến Hàn Quốc. Ngày càng nhiều thanh thiếu niên am hiểu công nghệ tạo ra nội dung khiêu dâm giả mạo (deepfake) của nhiều người - thường là bạn bè của họ - dù chưa được sự đồng ý từ người đó.