Cái nhìn mới về toàn cầu hoá

GS John Vu11/03/2025 13:00
Cái nhìn mới về toàn cầu hoá

Có những vấn đề với toàn cầu hoá, một số người nói nó chưa xảy ra, số khác tin nó đang xảy ra.

Từ quan điểm của công nghiệp phần mềm, tôi nghĩ nó đã xảy ra trên qui mô lớn. Làm sao bạn giải thích được rằng 30% công việc phần mềm trong Mĩ và châu Âu bây giờ được khoán ngoài cho Ấn Độ, Trung Quốc và các nước khác? Làm sao bạn giải thích được rằng trong không đầy mười năm thị trường khoán ngoài đã tăng trưởng từ vài triệu lên hàng trăm tỉ đô la? Làm sao bạn giải thích được rằng trong một thời gian ngắn, Ấn Độ đang nổi lên như lực chi phối với số xuất khẩu phần mềm gần tới hàng trăm tỉ đô la mỗi năm?

Trong thời khủng hoảng tài chính này, khi các công ti Mĩ đang chi tiêu hàng tỉ đô la vào khoán ngoài để giảm chi phí và thuê hàng nghìn người phần mềm từ Ấn Độ và Trung Quốc vào làm việc ở Mĩ theo chương trình H-1B, nhiều công ti Ấn Độ đang mua các công ti Mĩ và châu Âu để thu lấy tri thức chuyên gia công nghiệp sâu hơn và truy nhập vào thị trường mới. Sự kiện là quan niệm về toàn cầu hoá KHÔNG có nghĩa là là kinh doanh đang chuyển đi theo một chiều, từ nước đã phát triển sang nước đang phát triển, mà thay vì thế, nó đại diện cho việc tích hợp hai chiều nơi các công ti sẽ có công nhân và doanh nghiệp trên khắp thế giới.

Trong vài năm qua, các công ti Ấn Độ đang “mua” các công ti Mĩ và châu Âu chuyên trong dịch vụ tài chính, bảo hiểm, chăm sóc sức khoẻ, dược khoa, bán lẻ và viễn thông bởi vì họ muốn bành trướng vào các khu vực này. Lí do là các công ti Ấn Độ như Infosys, TCS và Wipro cần có tri thức chuyên gia công nghiệp trong khu vực nào đó để đi vào trong thị trường sinh lời nhiều hơn.

Imran Sayeed, phó chủ tịch của Wipro giải thích rằng họ muốn tăng gấp đôi kích cỡ của mình lên ít nhất 17,000 nhân viên ở Mĩ để cho họ có thể kiếm được các dự án lớn hơn. Sự kiện là ở chỗ các công ti Ấn Độ giỏi trong các dự án phần mềm nhỏ nhưng không có mấy kinh nghiệm trong dự án lớn hơn. Họ phải mua các công ti Mĩ để có người biết các dự án lớn và các chuyên môn có kinh nghiệm.

Sayeed nói với phương tiện truyền thông tin tức: “Bây giờ chúng tôi có hơn 17,000 người ở Mĩ có thể làm việc trên các dự án lớn hơn, vì sẽ có lời nhiều khi giải quyết các dự án cỡ hàng trăm triệu đô la hơn là dự án cỡ một hai triệu đô la. Khi vấn đề chỉ là bảo trì và hỗ trợ phần mềm thì khoán ngoài có nghĩa. Tuy nhiên, các công ti Án Độ bây giờ đang tìm việc kinh doanh tốt hơn bằng cách tham gia vào ngay từ đầu việc phát triển sản phẩm cho nên điều quan trọng là phải có ai đó hiểu vấn đề kinh doanh là gì, chúng tôi cần các kĩ sư yêu cầu, chúng tôi cần người kiến trúc phần mềm, và điều đó cần nhiều hơn là chỉ có người lập trình ở Ấn Độ. Điều chúng tôi thực sự cần là nhiều kĩ sư phần mềm hơn mà họ có tri thức chuyên gia công nghiệp.”

Khi công ti phần mềm Mĩ và Ấn Độ đấu nhau để giảnh thị phần lớn hơn, điều sẽ xảy ra tiếp là vấn đề chiến lược và thực thi. Nhiều công ti Mĩ và Châu Âu đã khoán ngoài cho Ấn Độ vì chi phí thấp nhưng việc là nhà cung cấp khoán ngoài lại cung cấp nhiều tiền cho các công ti Ấn Độ. Khi có nhiều tiền họ tăng trưởng lớn hơn, mạnh hơn và có khả năng mua nhiều công ti Mĩ và châu Âu để cải thiện tri thức của mình và cạnh tranh với các công ti Mĩ và châu Âu khác. Đó là điều toàn cầu hoá tất cả là gì, thêm cơ hội cho những người có thể bắt đuổi họ nhanh chóng hơn.

Tất nhiên, các công ti Mĩ và châu Âu cũng có chiến lược của họ. Năm ngoái, IBM tới Ấn Độ và thuê 53,000 công nhân Ấn Độ đồng thời với lúc Infosys tới Mĩ và thuê 36,000 công nhân Mĩ. Như nhiều công ti Mĩ và châu Âu bắt đầu đi tới Ấn Độ, Trung Quốc và thuê người ở đó, nhiều công ti Ấn Độ và Trung Quốc đang mở văn phòng của họ ở Mĩ và châu Âu và thuê người địa phương ở đó nữa. Toàn thể thị trường phần mềm vẫn đang thay đổi nhanh chóng với nhiều công ti tuyển và thuê công nhân phần mềm nhưng đằng sau tất cả những nước đi chiến lược này và cuộc chiến thị trường này vẫn có một nhân tố then chốt “tiếp nhiên liệu” cho toàn cầu hoá: Tri thức và kĩ năng của con người.

Báo chí và ti vi thường mô tả thành công của các công ti phần mềm từ Ấn Độ và ai đang mua từ ai, nhưng họ không nhắc tới rằng thành công hay thất bại của toàn cầu hoá tuỳ thuộc vào “Luồng chuyển của tri thức và kĩ năng” ngang qua các biên giới quốc gia. “Bản chất” của toàn cầu hoá là tri thức về cách làm kinh doanh “tốt hơn, nhanh hơn và rẻ hơn.” Tôi nghĩ các nhân tố này nên được dạy trong các trường kinh doanh trên khắp thế giới bởi vì “tri thức và kĩ năng” là “nhiên liệu” “thắp sáng” toàn cầu hoá chứ không phải là tiếp tục dạy các khía cạnh kinh tế của “làm tiền theo cách cũ” trong việc đầu tư vào ngân hàng, thị trường chứng khoán, có vốn v.v… Doanh nhân phải hiểu rằng trong thế kỉ 21, vốn KHÔNG còn là quan trọng nhất, tài chính KHÔNG phải là quan trọng nhất như chúng ta đã thấy điều đã xảy ra trong cuộc khủng hoảng này nơi mà các công ti mất kinh doanh hay khi thị trường tài chính sụp đổ.

Thực tế chính tri thức và kĩ năng của con người mới là quan trọng nhất bởi vì không ai có thể lấy chúng đi được. Có tri thức và kĩ năng là tài sản tốt nhất của một cá nhân, một công ti và một quốc gia. Nước mạnh trong thế kỉ 21 là nước có lực lượng lao động mạnh, có kĩ năng cao và có năng lực. Vốn có thể bị lấy đi, tiền có thể bị mất vào đầu tư tồi, tài nguyên thiên nhiên có thể bị khai thác nhưng tri thức không thể bị lấy đi. Cho nên đầu tư tốt nhất của bất kì ai, bất kì công ti nào và bất kì quốc gia nào trong thế giới toàn cầu hoá này là đầu tư vào giáo dục cho những “tri thức và kĩ năng quí giá” này bởi vì toàn cầu hoá là ở đây và bây giờ.

English version

A new look at globalization

There are issues with globalization, some say it does not happen, other believe it is happening. From software industry’s view, I think globalization is already happened on a massive scale. How do you explain that 30% of software works in U.S and Europe are now being outsourced to India, China, and other countries? How do you explain that in less than ten years the outsourcing market has grown from few millions to hundred billions? How do you explain that within a short time, India is emerging as the dominating force with software exports close to hundred billion dollars each year?

In this financial crisis time, as U.S. companies are spending billions of dollars in outsourcing to reduce costs and hiring thousands of software people from India and China to come to work in the U.S on H-1B program, many Indian companies are buying U.S and European companies to get deeper industry expertise and access to new markets. The fact is the concept of globalization does NOT means business is moving one way, from developed countries to developing countries, but rather, it represents a two-way integration where companies will have workers and business all over the world.

In the past few years, Indian companies are “buying” U.S. and European companies that specializes in financial services, insurance, health care, pharmaceuticals, retail, and telecommunications because they want to expanding in these areas. The reason is Indian companies such as Infosys, TCS and Wipro need to have industry expertise in certain areas in order to move into more profitable market.

Imran Sayeed, vice president of Wipro explained that they want to doubles their size to at least 17,000 employees in the U.S so they can get the big projects. The fact is that Indian companies are good in small software projects but do not have much experiences in larger project. They have to acquire U.S companies to get to people with big projects and specialties experienced. Sayeed told the news media: “Now we have more than 17,000 people in the U.S. that can work on larger projects, as it is much more profitable to deal with projects worth hundred million dollars than project of one or two million dollars. When it was just a matter of software maintenance and support then outsourcing made sense. However, Indian companies are now looking for better business by involving in the beginning of product development so it is important to have someone working alongside with customers. In addition, we need people who understand what the business problem is, we need requirements engineers, we need software architect, and that takes more than just having programmers in India. What we really need is more software engineers that have industry expertise”.

As U.S. and Indian software companies fighting for the larger market share, what will happen next is the matter of strategy and execution. Many U.S and European companies have outsourced to India for lower costs but being suppliers in outsourcing provides a lot of money to Indian companies. Having more money they grow larger, stronger and be able to acquire more U.S and European companies to improve their knowledge and compete with other U.S and European companies. That is what globalization is all about, more opportunities for who can catch them quickly.

Of course, U.S and European companies also have their strategies. Last year, IBM came to India and hired 53,000 Indian workers at the same time when Infosys comes to the U.S and hired 36,000 U.S. workers. As many U.S and European companies begin to move to India, China and hiring people there, many Indian and Chinese companies are opening their offices in U.S and Europe and hire local people too. The whole software market is still changing fast with so many companies recruiting and hiring software workers but behind all these strategic moves and market battles there is one key factors that “fuel” the globalization: The knowledge and skills of people.

Newspapers and TV often describe the success of software companies from India and who is buying whom, but they do not mention that the success or failure of globalization is depending on the “Movement of knowledge and skills” across national borders. The real “essence” of globalization is the knowledge on how to do business “better, faster, and cheaper”. I think these factors should be taught in business schools around the world because “knowledge and skills” are the “Fuel” that “lit up” the globalization rather than continue to teach the financial aspect of “making money the old way” in investing in banking, stock market, having capital etc.. Business people should understand that in the 21st century, capital it NOT the most important, financial is NOT the most important as we have seen what happened in this financial crisis where companies went out of business or when financial market collapsed. Actually it is the knowledge and skills of the people that are the most important because nobody can take them away. Having knowledge and skills are the best assets of a person, a company, and a country. A strong country in this 21st century is a country with strong, highly skilled and capable workforce. Capital can be taken, money can get lost in bad investment, natural resources can be exploited but knowledge can not be taken. So the best investment of anyone, any company and any country in this globalized world is the investment in education for these “precious knowledge and skills” because globalization is here and now.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Công nghiệp phần mềm cần gì

Chúng tôi thảo luận với một nhóm quản lí cấp cao của các công ti phần mềm Trung Quốc khi họ thăm Carnegie Mellon về công nghiệp phần mềm ở Trung Quốc và họ bảo rằng rất khó tìm được người đúng với kĩ năng đúng bởi vì đào tạo đại học là KHÔNG nhất quán.
2

Xin việc

Mọi năm các công ti phần mềm đều nhận hàng nghìn đơn xin việc làm.
3

Người quản lý có kinh nghiệm

Một dự án điển hình thường yêu cầu các thành viên tổ có những kĩ năng kĩ thuật chuyên môn nhưng với người quản lí có kinh nghiệm, một mình kĩ năng kĩ thuật là KHÔNG đủ.
4

Chiến tranh máy tính

Theo một số nghiên cứu, chiến tranh tiếp đây trong thế kỉ 21 có thể không phải là làm chiến tranh theo qui mô đầy đủ với bom nguyên tử mà là “Chiến tranh máy tính” nơi các nước tấn công lẫn nhau bằng “vi rút và sâu máy tính” hay “Tấn công xi be.”

Chuyên nghiệp phần mềm

Một số trong các bạn hỏi tôi về từ “kĩ sư phần mềm chuyên nghiệp” mà tôi thường dùng cho nên tôi giải thích nó ở đây:

Giáo sư John Vu: Trí tuệ nhân tạo có thể thay đổi thế giới, nhưng giáo dục mới quyết định tương lai loài người

Cuộc trò chuyện giữa giáo sư John Vu và chuyên gia tại đại học Carnegie Mellon đã cho thấy trí tuệ nhân tạo có thể thay đổi thế giới nhưng đạo đức và giáo dục mới là nhân tố quan trọng quyết định tương lai của loài người.

Việc làm với toàn cầu

Một số trong các bạn đã hỏi tôi làm sao kiếm được việc làm, đặc biệt với các công ti toàn cầu vì các bạn đã đọc trong blog của tôi rằng nhiều công ti tuyển người phần mềm ở hải ngoại.

GS. John Vu: 'Tôi không tin các môn học sử dụng Robot hay AI có thể hiệu quả hơn một người thầy tận tâm dạy bằng cả TÂM lẫn TRÍ'

Bức thư của GS. John Vũ chia sẻ những trăn trở về tương lai giáo dục khi công nghệ, trí tuệ nhân tạo lên ngôi khiến nhiều người suy ngẫm.

Công nghiệp phần mềm ở Philippines

Tháng tám vừa rồi, tôi đã tham dự “Hội nghị thượng đỉnh khoán ngoài quốc tế” ở Manila do Hiệp hội xử lí kinh doanh của Philippines tổ chức.

Học kỹ nghệ phần mềm mất bao lâu?

Trong cuộc viếng thăm Trung Quốc tháng trước, một giáo sư toán học đã hỏi tôi: “Học kĩ nghệ phần mềm phải mất bao lâu?”

Làm việc cùng nhau

Khi mà thế hệ trẻ hiểu được và đánh giá cao công trình của thế hệ trước, họ có thể tiếp tục nỗ lực để làm cho nền kinh tế mạnh hơn. Chìa khoá cho cả hai thế hệ làm việc với nhau là giáo dục và đào tạo đúng.

Sinh viên kỹ nghệ Ấn Độ

Tờ Thời báo Ấn Độ báo cáo rằng 75% sinh viên kĩ nghệ Ấn Độ thất nghiệp.

Cú hích mới của Amazon trong cuộc đua ứng dụng tạo video bằng AI

Kỹ năng - Hoàng Vũ - 13/04/2025 13:00
Amazon vừa công bố bản nâng cấp mới nhất cho Nova Reel, mô hình AI tạo video đầu tiên của hãng, với khả năng tạo ra các đoạn phim dài tới hai phút, gồm nhiều cảnh quay liên tục và phong cách nhất quán.

Thông tin cần biết khi xem diễu binh, diễu hành tại TP.HCM ngày 30-4

Giải trí - Đồ họa NGỌC THÀNH - 13/04/2025 12:00
Lễ diễu binh, diễu hành mừng 50 năm Giải phóng miền Nam - thống nhất đất nước sẽ diễn ra từ 6h30 ngày 30-4 trên đường Lê Duẩn (quận 1, TP.HCM) và tại lễ đài chính phía trước Hội trường Thống Nhất, cùng thời điểm chương trình lễ kỷ niệm.

Không phải Kiều Phong, chỉ 2 cao thủ sở hữu những tuyệt kỹ này có thể khiến Vô Danh Thần Tăng thua đau

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 13/04/2025 11:00
Ai là người có tuyệt kỹ có thể phá vỡ "tường khí" hộ thể của Vô Danh Thần Tăng?

Châu Bùi dùng fanpage 2,3 triệu người theo dõi chia sẻ thông tin quan trọng về bệnh trầm cảm

Truyền cảm hứng - Thế Huân - 13/04/2025 10:00
Hành động của Châu Bùi được cộng đồng mạng đánh giá là một trong những cách sử dụng sức ảnh hưởng đẹp đẽ và nhân văn.

Xem Sex Education, tôi giật mình phát hiện tính xấu của con gái

Điện ảnh - Thanh Hương - 13/04/2025 09:00
Lần đầu tiên, tôi nói chuyện nghiêm khắc với con.

Chìa khóa tư duy tích cực – Nền tảng của một cuộc sống vững vàng

Từ sách - Phim - Quìn - 13/04/2025 08:00
Trong nhịp sống hiện đại, không ít người để thói quen và cảm xúc tiêu cực điều khiển mình một cách vô thức. Khi đó, ta dễ rơi vào vòng xoáy mệt mỏi, mất phương hướng, và quên mất rằng: suy nghĩ chính là nơi mọi thay đổi bắt đầu.

Xem cô gái này trong phim Sex Education, tôi xót xa vì đã khắc nghiệt với chính con mình!

Điện ảnh - PV - 12/04/2025 13:00
Nếu con tôi không đủ mạnh mẽ để bảo vệ bản thân như cô bé trong phim Sex Education, nó sẽ dần dần thu mình lại. Thật xót xa!

Hợp luyện diễu binh, diễu hành phục vụ lễ 30-4 tại sân bay Biên Hòa

Giải trí - Hoàng Phúc - Nguyễn Phong - 12/04/2025 12:42
Sáng 11.4, tại sân bay Biên Hòa, Tiểu ban diễu binh, diễu hành phục vụ Lễ kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã tổ chức chương trình hợp luyện diễu binh, diễu hành lần thứ nhất với sự tham gia của các khối quân đội, công an.

Người dùng iPhone không nên bỏ lỡ 13 bước bảo mật an toàn được chia sẻ bởi chuyên gia an ninh mạng

Kỹ năng - Anh Tuấn - 12/04/2025 12:00
Trên trang cá nhân của mình, anh Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC), chuyên gia an ninh mạng đã chia sẻ cho người dùng iPhone cách sử dụng điện thoại an toàn.

Trào lưu 'em bé yêu nước' lan tỏa khắp mạng xã hội trước thềm đại lễ 30/4

Truyền cảm hứng - Nhật Thùy - 12/04/2025 11:58
Trào lưu đặc biệt này kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đã nhanh chóng nhận được sự hưởng ứng và lan tỏa mạnh mẽ trên mạng xã hội.

Trong gần 500 năm, Trương Tam Phong luôn phải né tránh hoàng đế vì bí mật ai cũng muốn sở hữu

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 12/04/2025 11:00
Các vị hoàng đế đi tìm Trương Tam Phong để làm gì?

“Cha đẻ” ứng dụng Việt giúp thay quần áo nhờ AI, vượt mặt đối thủ Trung Quốc Beauty Cam trên App Store

Phong cách sống - Thúy Hạnh - 12/04/2025 10:00
"Chúng mình gần như không có lợi thế gì. Sự thành công của các ứng dụng chắc cũng đến từ một phần may mắn", đại diện SilverAI chia sẻ.

Ánh sáng trong ta - Cuốn sách mới của Michelle Obama ra mắt trong tháng 4

Từ sách - Phim - FN - 12/04/2025 09:00
Có những người, khi nhắc đến ta không thể chỉ gói gọn họ trong danh hiệu hay một vai trò cố định. Michelle Obama là một người như thế.

Phá vỡ khuôn mẫu - Những vai diễn tuổi thơ đang âm thầm điều khiển cách bạn nuôi dạy con

Từ sách - Phim - Quìn - 12/04/2025 08:00
Có một điều bạn không ngờ tới là: những hành động nuôi dạy con hôm nay đôi khi không đến từ bạn của hiện tại, mà đến từ chính ‘đứa trẻ năm xưa’ trong bạn – người từng học cách sinh tồn bằng cách làm vừa lòng người khác.

Xin việc

Blog GS John VU - GS John Vu - 11/04/2025 13:00
Mọi năm các công ti phần mềm đều nhận hàng nghìn đơn xin việc làm.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 2, 14/04/2025