Chuyên gia chia sẻ cách sử dụng bếp than, bếp củi khi sưởi ấm mùa lạnh

Dạ Thảo12/01/2021 20:30
Chuyên gia chia sẻ cách sử dụng bếp than, bếp củi khi sưởi ấm mùa lạnh

Với thời tiết rét đậm, rét hại ở miền Bắc và miền Trung, nhiều gia đình đã lựa chọn dùng bếp than, bếp củi để sưởi ấm.

Những ngày qua, người dân các tỉnh phía Bắc luôn phải chung sống với thời tiết rét đậm, rét hại. Nhiều nơi, nhiệt độ còn xuống thấp dưới 9-10 độ C khiến cuộc sống, sinh hoạt của người dân bị đảo lộn.

Cũng trong thời gian này, nhiều cách sưởi ấm, tránh rét không khoa học của một bộ phận người dân đang thực sự là vấn đề đáng bàn.

Trao đổi với phóng viên, PGS.TS Trần Đắc Phu - Nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết vừa qua có 2 trường hợp bệnh nhân bị tử vong do đốt than sưởi ấm trong nhà. Nếu trong nhà kín, việc đốt than để sưởi ấm là cực kỳ nguy hiểm vì khi đốt than khí CO (carbon monoxide) sẽ được thải ra, khí này rất độc và gây tử vong nhanh chóng cho người sử dụng nếu không biết cách.

CO là một loại khí không mùi vị nó được hình thành do các loại nhiên liệu như than củi không cháy hết, và khi cơ thể hít phải loại khí này, nó sẽ đi vào phổi rồi vào máu. CO có tính liên kết với hemoglobin (Hb) trong hồng cầu mạnh gấp 230-270 lần so với oxy nên khi được hít vào phổi nó sẽ gắn chặt với Hb thành HbCO do đó máu không thể chuyên chở oxy đến tế bào và cơ thể chúng ta sẽ bị cạn dưỡng khí. Ngoài ra CO còn gây tổn thương tim do gắn kết với myoglobin của cơ tim. Nguy hiểm hơn, CO là chất khí không màu, không mùi và không gây kích ứng nên khó cảm nhận được sự hiện diện của CO trong không khí, đặc biệt khi chúng ta ngủ say.

unnamed.jpg
Người dân không nên dùng than củi, than tổ ong để sưởi ấm

"Khi sưởi ấm bằng than củi, nó tạo ra khí CO sẽ không tốt cho mọi người, đặc biệt là người già, nhất là người mắc bệnh mãn tính và trẻ em vì cần có nhu cầu oxy cần thiết cho cơ thể. Ngộ độc khí CO là một tai nạn thường gặp nhất trong cả loại ngộ độc khí độc, thường gây tử vong và để lại di chứng thần kinh-tâm thần cao (chiếm 4-40%). Khí CO được tạo ra từ các sản phẩm cháy không hoàn toàn của các chất có chứa carbon, là chất khí không màu, không mùi và không gây kích thích, có khả năng khuếch tán mạnh. Do vậy, khi bị ngộ độc thường khó phát hiện đến khi người bệnh nhận biết được biết mình bị nhiễm độc thì đã muộn.

Nếu nói về tiết kiệm ở các vùng nông thôn nếu không có điều kiện dùng các sản phẩm như máy sưởi, điều hòa, chăn điện thì người dân có thể dùng thảm trải đệm hoặc dùng rơm làm đệm, hoặc sử dụng vật liệu xốp để tạo ra môi trường ấm áp giữ ấm cho cơ thể".

Bên cạnh đấy, bác sĩ Phu cũng đưa ra những gợi ý để có thể giữ ấm nhiệt độ trong phòng ngủ hay phòng làm việc như người dân nên ngồi ở nơi kín gió nhưng vẫn đảm bảo được thông khí, tránh tình trạng bít hoàn toàn, không sung dưỡng khí khiến không khí ngột ngạt.

"Việc sưởi ấm bằng than củi là thói quen thường thấy của người dân ở nông thôn, vì thế người dân nên hết sức thận trọng với phương pháp sưởi ấm này. Nếu sử dụng thì phải đảm bảo phòng vẫn có nơi thông thoáng, không nên đưa bếp than, bếp củi vào phòng kín. Việc sử dụng thiết bị đốt cháy nhiên liệu trong phòng kín như máy phát điện, bếp than, lò than,… sẽ tiêu thụ oxy rất nhanh, đồng thời sinh ra khí CO2 và CO. Khí CO2 gây ngạt thở còn CO gây ngộ độc, cả 2 khí tạo thành một hỗn hợp nguy hiểm. Trong thời gian rất ngắn, người ở trong phòng kín sẽ cảm thấy ngột ngạt, mệt mỏi và rơi vào hôn mê, nguy hiểm".

chuyen-gia-dich-te-tran-dac-phu-5-ngay-khong-co-ca-mac-moi-covid-19-nhung-khong-duoc-chu-quan1587460772.jpg
PGS. TS Trần Đắc Phu – nguyên Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam

PGS.TS Trần Đắc Phu cũng cho biết trong trường hợp phát hiện có nạn nhân bị ngộ độc khí than, người nhà cần khẩn trương làm thông thoáng không khí bằng cách mở rộng cửa. Trước khi đi vào vùng nhiễm độc, cần mang khẩu trang ẩm, nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm. Nếu bệnh nhân thở yếu, ngừng thở phải thổi ngạt ngay bằng hô hấp nhân tạo và đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất. 

"Khi phát hiện có người bị ngộ độc khí CO thì chúng ta cần nhanh chóng mở các cửa, khẩn trương đưa nạn nhân ra khỏi khu vực nhiễm độc và nhanh chóng đưa đến cấp cứu ở cơ sở y tế gần nhất để được xử lý và điều trị kịp thời vì khi ngộ độc mức độ CO trên 60% thì tỷ lệ hôn mê và tử vong cao. Bản thân người đến cấp cứu nạn nhân cũng phải chú ý đảm bảo an toàn cho mình, đồng thời nhanh chóng gọi người khác hỗ trợ, gọi cấp cứu y tế như gọi 115. Nếu bệnh nhân thở yếu hoặc ngừng thở, phải tiến hành ngay việc thổi ngạt bằng hô hấp nhân tạo miệng - miệng hay miệng - mũi. Nếu nạn nhân không còn tỉnh thì đặt bệnh nhân nằm nghiêng ở tư thế an toàn rồi vừa hà hơi thổi ngạt, vừa nhanh chóng chuyển đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí đúng cách và kịp thời".


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

TP. Hồ Chí Minh triển khai khảo sát DDCI năm 2024

Khảo sát DDCI được tiến hành từ nay đến 15/12/2024, tập trung vào các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà đầu tư đang triển khai dự án, các hợp tác xã, hộ kinh doanh đang hoạt động trên địa bàn Thành phố.
2

5 dấu hiệu nhận biết điện thoại của bạn đã bị cài mã độc

Những dấu hiệu bất thường sau trên điện thoại đang phản ánh thiết bị gặp vấn đề và có khả năng cao đã bị cài mã độc, phần mềm độc hại mà bạn không hề hay biết.
3

Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo bằng mã QR thông qua các nền tảng kỹ thuật số

Mã QR đang ngày một trở nên phổ biến bởi tính tiện lợi nhưng lại vô tình tạo điều kiện để kẻ xấu thực hiện hành vi lừa đảo.
4

Nhìn vào những bức ảnh này trong 10s bạn sẽ biết mình có bị suy nhược thần kinh hay không

Những người bị suy nhược thần kinh thường cảm thấy kiệt sức, chán nản, lo lắng và khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động hàng ngày.
5

Hướng dẫn cài đặt font chữ trên iPhone

Việc tinh chỉnh các chi tiết nhỏ nhất trên thiết bị của bạn như font chữ không chỉ phục vụ mục đích thẩm mỹ mà còn giúp trải nghiệm người dùng trở nên mượt mà hơn.

11 quy tắc dùng bữa tại nhà hàng để có vẻ ngoài "sang chảnh"

Biết cách ăn uống lịch thiệp là một nghệ thuật và bạn chính là một người nghệ sĩ trên bàn ăn.

Kỹ thuật Feynman có thể giúp bạn nhớ mọi thứ mình đã đọc, Bill Gates cũng phải sử dụng

Nhà vật lý đoạt giải Nobel Richard Feynman (1918–1988) là một chuyên gia ghi nhớ những gì ông đã đọc. Bill Gates đã áp dụng thành công công thức của Feynman đến mức ông đặt tên cho Feynman là "người thầy vĩ đại nhất mà tôi từng có".

Từ chuyện đi làm thêm 1 tháng muộn 17 ngày, TS. Lê Thẩm Dương so sánh đi trễ là "thứ tham nhũng hàng đầu"

Tôn trọng giờ giấc của người khác chính là một nét văn hóa doanh nghiệp đặc trưng của Thế giới Di động. Khắt khe với việc đi trễ chính là điều mà chủ tịch Nguyễn Đức Tài cũng như Tiến sĩ Lê Thẩm Dương đều bộc lộ thái độ gay gắt khi nhắc đến.

Bí quyết thành công nằm ở ấn tượng đầu tiên: 3 mánh khóe giúp bạn để lại ấn tượng tốt

Ảnh hưởng của ấn tượng đầu tiên là điều khá khó để thay đổi, vì vậy, nếu có thể để lại được một ấn tượng đầu tiên tốt đẹp, cơ hội thành công của bạn sẽ cao hơn gấp nhiều lần.

Những bài tập siêu nhận thức giúp bạn rèn luyện một bộ não khỏe mạnh

Làm thế nào để cải thiện trí óc và điều chỉnh bộ não của bạn

Tự học: Những tuyệt chiêu học nhanh nhớ lâu bạn nên áp dụng để chinh phục những đỉnh cao mới

Elon Musk là một ví dụ hoàn hảo của việc tự học. Trước SpaceX hay Tesla, Elon chưa có một chút kinh nghiệm nào về kỹ sư cơ khí hay cơ học vũ trụ. Kinh nghiệm ở hai lĩnh vực này đều cần thiết để xây dựng tên lửa, chưa nói gì đến việc đưa tên lửa vào không gian. Tuy nhiên, Elon Musk đã bắt đầu từ cái cơ bản rồi đến những điều phức tạp hơn.

7 lời khuyên cho nhân viên làm việc trong 'Văn phòng mở' kiểu Google và Facebook

Nói cách khác, ở những văn phòng mở, mọi người co cụm lại, thu hẹp tầm nhìn, chỉ cố gắng hoàn thành công việc của bản thân mình."

Xem ‘Dưới bóng giai nhân’ ngẫm về phụ nữ thời nay

Giải trí - Nguyễn Huy - 24/11/2024 12:00
Vở kịch "Dưới bóng giai nhân" (đạo diễn Quang Thảo, cảm tác từ "Truyện Kiều" của thi hào Nguyễn Du) là một tác phẩm mượn chuyện xưa liên hệ với bối cảnh xã hội hiện đại.

Bí ẩn truyền nhân của Hư Trúc, bị thương nặng vẫn đấu lại Dương Quá

Thư giãn - Nguyệt - 24/11/2024 11:00
Bài viết này sẽ phân tích một số chi tiết về cuộc đời Hư Trúc sau khi lui về ở ẩn và hé lộ về một truyền nhân của cao thủ này.

“Manifest” từ được nói đến nhiều nhất trong năm 2024, lý do được chọn cực thuyết phục!

Phong cách sống - S.A - 24/11/2024 10:00
Mới đây, nhà xuất bản từ điển Cambridge đã công bố “manifest” là từ của năm 2024. 

Từ chuyện Lâm Đại Ngọc được tặng hoa trong Hồng Lâu Mộng: Bài học cho giới trẻ

Từ sách - Phim - Diệp Anh - 24/11/2024 09:00
Lâm Đại Ngọc, một nhân vật nổi tiếng trong văn học cổ điển Trung Hoa. Từ câu chuyện của nàng, chúng ta có thể rút ra bài học về tầm quan trọng của việc rèn luyện EQ, đặc biệt là cho giới trẻ ngày nay.

Nững nhận xét thú vị về cuốn sách 'Biến tiềm năng thành tài năng'

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 24/11/2024 08:00
Cuốn sách 'Biến tiềm năng thành tài năng'của Adam Grant – giáo sư hàng đầu trong bảy năm liền của đại học Wharton và là tác giả cuốn 'Dám nghĩ lại' nổi tiếng – sẽ giúp chúng ta mở khóa tiềm năng của mình, từ đó vươn đến những thành tựu lớn lao.

Facebook Messenger công bố hàng loạt tính năng mới

Kỹ năng - Bình Minh - 23/11/2024 12:00
Người dùng có thể trải nghiệm các tính năng mới này từ ngày hôm nay.

Môn phái có tới 3 cao thủ đệ nhất thiên hạ nhưng đáng tiếc "sớm nở tối tàn"

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 23/11/2024 11:00
Môn phái nào có khả năng vượt mặt Thiếu Lâm?

Những người giỏi kiếm tiền đều có chung bộ 3 quy tắc “bất di bất dịch”

Suy ngẫm - Ngọc Linh - 23/11/2024 10:00
Đâu là thứ làm nên sự khác biệt giữa người giỏi kiếm tiền với người mãi không thể tăng thu nhập?

Hành trình “Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ” đưa văn nghệ sĩ TPHCM đến với người dân vùng biên cương

Giải trí - THU HƯỜNG - 23/11/2024 09:58
Hành trình diễn ra từ ngày 26 đến 30-11-2024, tại các tỉnh Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái với các hoạt động ý nghĩa, như trao quà hỗ trợ bà con bị ảnh hưởng bão lũ Yagi; tặng quà gia đình chính sách, hộ nghèo...

Biến tiềm năng thành tài năng - Lùi lại không phải là mất đà hay bỏ cuộc, mà là để tiến về phía trước

Từ sách - Phim - TĐ - 23/11/2024 09:00
Kỹ năng không phát triển với tốc độ ổn định nên việc cải thiện nó cũng giống như lái xe lên núi. Càng lên cao, đường càng dốc, sự tiến bộ của chúng ta cũng ngày càng ít đi. Khi hết đà, ta bắt đầu trì trệ.

Lựa chọn đồng đội quan trọng như thế nào? 7 lời khuyên từ sách 'Chiến thắng Con Quỷ bên trong'

Từ sách - Phim - Quìn - 23/11/2024 08:00
“Chiến thắng Con Quỷ bên trong”: 7 nguyên tắc giúp bạn vượt qua chướng ngại và tìm thấy thành công. Đã được dịch sang hơn 10 ngôn ngữ trên thế giới. Luôn nằm trong danh sách khuyến đọc của các doanh nhân, nhà lãnh đạo thành công.

TP. Hồ Chí Minh triển khai khảo sát DDCI năm 2024

Kỹ năng - Hoàng Kim - 22/11/2024 15:42
Khảo sát DDCI được tiến hành từ nay đến 15/12/2024, tập trung vào các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà đầu tư đang triển khai dự án, các hợp tác xã, hộ kinh doanh đang hoạt động trên địa bàn Thành phố.

Lần đầu thấy cảnh người Việt Nam thu hoạch hoa súng, khách Mỹ choáng ngợp

Thư giãn - Huy Hoàng - 22/11/2024 12:00
Có chuyến đi tới đồng bằng sông Cửu Long cách đây không lâu, phóng viên người Mỹ chứng kiến cảnh người địa phương thu hoạch hoa súng nên thấy rất ấn tượng.

Dùng chatbot AI trả đũa kẻ lừa đảo

Kỹ năng - Cẩm Bình - 22/11/2024 11:00
Nhiều người khi phát hiện mình là mục tiêu bị lừa đảo đã cố gắng làm lãng phí càng nhiều thời gian của kẻ lừa đảo càng tốt.

Sau trào lưu xé túi mù, giới trẻ lại lao vào 'cuộc chiến' đập hộp mù

Phong cách sống - Hoàng Hà - 22/11/2024 10:00
Trào lưu xé túi mù chưa kịp hạ nhiệt, giới trẻ lại đua nhau đập hộp mù với những mô hình ngày càng to và đắt tiền hơn, có bạn trẻ tốn 3 - 4 triệu đồng mỗi tháng.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 2, 25/11/2024