Gần như mọi ngày người ta đều có thể tìm thấy những câu chuyện trong báo chí về người mất việc bởi vì vị trí của họ bị cắt giảm do khủng hoảng tài chính hay bị phái đi các nước lương thấp.
Trong mắt nhiều người, việc sử dụng đồ cũ và mặc đồ cũ sẽ bị coi thường, nhưng nhiều người trẻ cho rằng đây không phải là một sự hạ cấp tiêu dùng mà giống như cách mua sắm bằng lý trí nhiều hơn.
Phải đến thế kỉ 20, khi độ phức tạp của các công ti hiện đại mới đòi hỏi người quản lí phải được đào tạo để tuân theo một số chuẩn và thủ tục để quản lí các công ti lớn.
Trong bối cảnh lạm phát tăng vọt và tỷ lệ lạm phát cao dai dẳng, việc tiết kiệm không còn chỉ là lựa chọn của riêng người trẻ Hàn Quốc mà đã trở thành xu hướng ở nhiều nơi.
Các công ti làm khoán ngoài CNTT phải nhanh chóng chuyển vào SMAC (phương tiện xã hội, di dộng, phân tích dữ liệu lớn và tính toán mây – Social media, Mobility, big data Analytics and Cloud computing) nếu không sẽ mất kinh doanh vào tay người khác.
Người trẻ Trung Quốc đang hướng đến “nền kinh tế B1B2” (như nút bấm trong thang máy). Tức là, họ ăn uống và mua sắm ở tầng hầm của các trung tâm thương mại sang trọng, nơi chỉ có những cửa hàng bán đồ giá rẻ.
Tuần trước, Krishnan Patel một giáo sư kinh tế từ Ấn Độ đã tới thăm CMU và tôi đã mời ông ấy cho bài giảng cho sinh viên của tôi. Sau đây là điều ông ấy đã chia sẻ với sinh viên trong lớp học toàn cầu hoá của tôi.