Đến Paris gặp sử gia Sài Gòn

Tòa nhà trường Viễn Đông Bác Cổ (EFEO) nằm trong một dãy phố hiền hòa, cách quảng trường Trocadero và tháp Eiffel nhộn nhịp không xa.

Trương Vĩnh Ký Kỳ 5: Bi kịch một cuộc đời

“Nhờ có sách của người làm ra, diễn giải truyện tích chữ nho, chữ nôm cho nên tiếng Annam dấy ra chư quốc, đến cơn hấp hối, trí đà rối loạn, mà người còn mơ tưởng sự sách vở sẽ in ra cho thiên hạ thông dụng” - Trích điếu văn

Trương Vĩnh Ký Kỳ 4: Nhà báo Trương Vĩnh Ký

Sau ba năm chuẩn bị, Gia Định Báo xuất bản số đầu tiên ngày 15-4-1865 do ông E.Potteaux, người đứng đầu Phòng thông ngôn của Nha nội vụ, làm chánh tổng tài (nhiệm vụ tương đương Tổng biên tập hiện nay) và ông Huỳnh Tịnh Của, làm chủ bút.

Trương Vĩnh Ký Kỳ 3: Viết sách giáo khoa

Chánh thức trở thành thầy giáo năm 1864, ông đã viết cuốn sách giáo khoa đầu tiên là cuốn Ngữ pháp Annam yếu lược. Đây là sách dạy cách đọc và học tiếng Việt đầu tiên do người Việt viết được trường Thông ngôn (collège des Interprètes) cho in bằng thạch bản năm 1864, một phần sách nầy được nhắc lại trong cuốn Lịch sử Việt Nam đầu tiên.

Trương Vĩnh Ký Kỳ 2: Tiên phong phổ biến chữ quốc ngữ

Từ tháng 5-1862, ba tháng sau khi hạ Đại đồn Chí Hòa, tướng Charner đã cho lập trường “dạy chữ Annam” và chữ Pháp, để đào tạo thông ngôn và đào tạo trẻ em Việt chuẩn bị cho bộ máy cai trị sau nầy. Mà thuở ấy sách chữ quốc ngữ, trừ những sách nói về đạo Thiên Chúa, thì không có cuốn nào để học sinh học cả.

Trương Vĩnh Ký Kỳ 1: Cái chết của Trương Vĩnh Ký

Nhân 120 năm ngày mất của Trương Vĩnh Ký (1837-1898), xin giới thiệu những đóng góp của ông đối với chữ quốc ngữ, thứ chữ mà chúng ta đang tự hào và là báu vật mà tiền nhân để lại, điều mà người khen lẫn chê ông đều phải thừa nhận.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 5, 21/11/2024