Thực hiện giáo dục STEM

Bình Anh04/12/2022 11:00
Thực hiện giáo dục STEM

STEM (Khoa học, Công nghệ, Kĩ nghệ, và Toán học) là nền tảng cho các kĩ năng thế kỉ 21 vì trong thời đại thông tin, phần lớn các nền kinh tế đều được dẫn lái bởi công nghệ. Sức mạnh của nền kinh tế tuỳ thuộc vào khả năng của đất nước tạo ra phát kiến mới, sản phẩm mới, và công nghệ mới. Khả năng đáp ứng điều đó tuỳ thuộc vào các kĩ năng của người của họ trong khoa học, công nghệ, kĩ nghệ và toán học. Logic này là đơn giản: Càng nhiều người có những kĩ năng này, nền kinh tế càng có thể tốt hơn; và nền kinh

Các kĩ năng STEM không phải là cái gì đó mới nhưng gần đây chúng nhận được nhiều chú ý hơn do khả năng của chúng để cải thiện nền kinh tế và tạo ra việc làm. Trong suy thoái toàn cầu này nơi tạo ra việc làm là quan trọng, mọi chính phủ đều muốn cải thiện giáo dục STEM nhưng không may ít chính phủ thành công.

Trong vài năm quá khứ, đã có nhiều bàn tán và bài nói về cải tiến giáo dục để hội tụ vào STEM nhưng không có gì mấy đã xảy ra. Nhiều nền kinh tế tây Âu rót tiền vào các trường học của họ, hiện đại hoá các tiện nghi, đem nhiều thiết bị công nghệ tới cho sinh viên của họ nhưng số sinh viên tốt nghiệp trong lĩnh vực STEM đã không cải thiện. Các nước khác như Mĩ và Trung Quốc tiếp tục tài trợ cho nghiên cứu trong công nghệ với hi vọng tăng tốc nhiều phát kiến nhưng kết quả không khác mấy với vài năm trước. Về căn bản, khuyến khích nhiều nghiên cứu hay mua nhiều thiết bị công nghệ KHÔNG phải là giải pháp.

Từ điều tôi đã thấy, chỉ vài nước thành công trong thực hiện giáo dục STEM như Singapore, Phần Lan, Đan Mạch, Hàn Quốc và Đài Loan. Thay vì rót tiền vào trường học hay tài trợ nghiên cứu, các nước này bắt đầu với nguyên tắc cơ sở nhất vì họ đầu tư vào con người, người có thể tạo ra khác biệt: Thầy giáo.

Tất cả các nước này đều đặt chuẩn rất cao cho những người đang học về giáo dục, một số chuẩn cao như chuẩn để vào trường y. Bạn tôi ở Phần Lan nói với tôi rằng dễ vào trường y hơn là vào trường giáo dục. Từ thông tin đó, tôi nhìn vào các nước đã không làm tốt trong lĩnh vực STEM và thấy rằng phần lớn trong họ không có chuẩn cho vào học lĩnh vực giáo dục cho nên bất kì ai, ngay cả người với điểm thấp cũng có thể vào lĩnh vực này và trở thành thầy giáo.

Các nước thành công như Phần Lan và Hàn Quốc có qui tắc yêu cầu thầy giáo phải biết dạy tốt môn học của họ. Để dạy bất kì môn nào họ phải học môn đó trong đại học. Thầy toán chỉ có thể dạy toán chứ không dạy cái gì khác. Thầy sử chỉ có thể dạy sử v.v. Khi tôi nhìn vào các nước khác, kể cả Mĩ, Anh và nhiều nước tây Âu, tôi thấy rằng điều thông thường với thầy giáo là dạy bất kì cái gì chừng nào họ vẫn có chứng nhận thầy giáo từ một chương trình giáo dục.

Do đó có khả năng với một thầy giáo dạy toán mà không học môn toán mức đại học. Bạn tôi ở Phần Lan bảo tôi rằng luật của họ yêu cầu thầy giáo tương lai phải dành ít nhất một năm để làm chủ môn dạy trước khi họ có thể là thầy giáo được cấp phép. Họ phải dành một năm dưới sự kèm cặp của “thầy giáo bậc thầy” sau khi họ đã được thuê cho việc làm thứ nhất của họ.

Bằng việc nhìn vào các nước đã không làm tốt trong giáo dục STEM, tôi thấy răng lĩnh vực giáo dục không được coi là “lĩnh vực danh giá” vì các thầy giáo thường không có được lương tốt hay được kính trọng cao. Ở các nước này điều thường được giả định là bất kì ai dạy học, đều phải biết rõ môn học của họ dựa trên chứng chỉ thầy giáo của họ. Lương của thầy giáo thường ít hơn các nghề khác.

Năm ngoái, tôi dự một hội nghị giáo dục nơi một nhà giáo dục Trung Quốc giải thích tình huống ở nước ông ấy, điều xác nhận cách nhìn của tôi: “Không có chuẩn đầu vào nghiêm ngặt, các vị có thể không có được người giỏi để học về giáo dục. Không có lương tốt, người giỏi sẽ thà học cái gì đó khác còn hơn học giáo dục. Khi thầy giáo gặp khó khăn để kiếm sống, nhiều người bỏ nghề và chuyển sang cái gì đó khác. Khi thầy giáo phải làm việc phụ, hay thậm chí việc thứ ba, họ không thể dành toàn bộ thời gian của họ để dạy. Khi thầy giáo lo nghĩ về chi phí sống với đồng lương còm cõi, tham nhũng có thể xảy ra.

Nếu giáo dục không được coi là quan trọng mà cũng không có ưu tiên cao trong xã hội, toàn thể thế hệ học sinh sẽ chịu thiệt thòi. Nếu các vị muốn cải tiến giáo dục STEM, nó phải bắt đầu từ các thầy, từ trường tiểu học tới trung học vì đến lúc học sinh vào đại học, quá trễ rồi.”

Bằng việc nhìn vào Phần Lan, Hàn Quốc và Singapore, tôi thấy rằng họ trả lương cho thầy giáo quãng cùng lương như kĩ sư, bác sĩ của họ và các vị trí trả lương cao khác. Quả thực hiệu trưởng trường trung học làm ra cùng mức lương như CEO của công ti mức trung. Phần lớn các chương trình đào tạo trong các nước thành công này đều ở các đại học hàng đầu của họ, trong khi các nước khác không thành công vậy, chương trình giáo dục của họ có thể đặt ở bất kì chỗ nào mà không có giám sát gì.

Phần Lan, Singapore, và Hàn Quốc có hệ thống dạy học quốc gia chất lượng cao điều thuyết minh cho các chuẩn so sánh quốc tế trong mọi môn STEM trong giáo trình ở lớp thứ nhất, các nội dung môn học có suy nghĩ sâu sắc, và chương trình kết quả được dùng để tạo ra các kì thi chất lượng cao (không câu hỏi đa chọn lựa, không tính điểm bằng máy tính); và họ dạy các thầy của họ để dạy các môn đó tốt trong trường giáo dục của họ. Và tất cả họ đều có khuôn khổ giáo trình, điều xác định ra trật tự logic để giới thiệu các chủ để từng cấp một để cho mọi học sinh đều có cơ hội học tập những chủ đề đó theo chiều sâu và tại đúng điểm trong trình tự.

Để bắt đầu với giáo dục STEM, chúng ta phải bắt đầu từ thầy giáo trước. Tất nhiên đầu tư vào huấn luyện thầy giáo là đầu tư vào tương lai và nó yêu cầu lãnh đạo có viễn kiến. Ngày nay nhiều người chỉ muốn thấy cái gì đó nhanh chóng bất kể kết quả. Mua nhiều máy tính bảng cho trường học như điều chính phủ Ấn Độ đã làm là ấn tượng và có vẻ tốt trên báo chí nhưng không có thầy giáo tốt học sinh sẽ làm gì với tất cả những máy tính bảng này?

Đổ nhiều tiền vào nghiên cứu như điều chính phủ Trung Quốc đã làm là ấn tượng nhưng không có thầy giáo tốt để đào tạo học sinh trở thành nhà khoa học, những nghiên cứu đó tốt gì bên cạnh một số xuất bản hàn lâm? Để giáo dục tốt hơn, không có gì tốt hơn là bắt đầu với thầy giáo bởi vì chỉ thầy giáo mới có thể tạo ra khác biệt.


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Nghề phần mềm

Nhiều sinh viên đã hỏi tôi họ có thể làm gì sau khi làm việc như người phát triển phần mềm trong nhiều năm. Có nhiều con đường nghề nghiệp mà người phát triển có kinh nghiệm có thể lựa chọn. Sau đây là một số con đường:

Kỹ năng phát triển Web

"Em muốn làm việc như người phát triển Web hay người thiết kế Web và sẵn lòng học những điều mới. Xin thầy lời khuyên."

Lời khuyên về dạy học

Một thầy giáo mới vào nghề viết cho tôi: “Tôi mới tốt nghiệp bằng thạc sĩ trong giáo dục và sẽ bắt đầu nghề giảng dạy ở đại học. Tôi đã theo blog của thầy trong vài năm và thấy chúng có ích. Thầy có lời khuyên nào cho giáo viên mới như tôi không?”

Nhà doanh nghiệp

Ngày nay lĩnh vực khởi nghiệp trong các sinh viên đại học là “nóng.” Nhiều trường đang cung cấp các bằng cấp và lớp học về khởi nghiệp và số lượng sinh viên ghi danh đang tăng lên nhanh chóng.

Xu hướng trong công nghiệp ngân hàng và tài chính

Tại sao hàng trăm nghìn người bị sa thải trong vài năm qua và vẫn trong quá trình giảm nhiều việc làm lại kêu thiếu hụt người có kĩ năng?

Kỹ năng bạn cần

Một sinh viên viết cho tôi: “Là sinh viên năm thứ nhất trong Quản lí hệ thông tin (ISM), em lập kế hoạch học cả các môn kĩ thuật và doanh nghiệp như thầy đã gợi ý nhưng có gì khác em cần học để thành công trong nghề này không?”

Câu chuyện công ti khởi nghiệp thành công

Một sinh viên học chăm chỉ và đã tốt nghiệp với bằng danh dự, anh ấy muốn chia sẻ kinh nghiệm với mọi người...

Tương lai là tính toán đám mây

Tính toán mây là cách tiếp cận về việc cung cấp tài nguyên tính toán như ứng dụng, lưu giữ, kết mạng, và phát triển theo “dạng thức được chuẩn hoá” do người bán cung cấp.

Viễn kiến và phương hướng mới

Khi Microsoft, Google, Apple, Facebook, Amazon cam kết với phát triển tính toán đám mây và app di động, thị trường việc làm sẽ dịch chuyển theo phương hướng đó và nhà trường sẽ phải nghĩ về tương lai của người tốt nghiệp.

Mỹ nhân luyện kiếm từ 6 tuổi, được mệnh danh 'nữ thần võ thuật' Trung Quốc

Phong cách sống - Sơn Tùng - VTC - 20/07/2025 13:00
Với khả năng sử dụng 26 loại binh khí khác nhau, cô gái Trương Hàm Lượng được cư dân mạng Trung Quốc gọi với biệt danh "nữ thần kungfu”.

Phối vest đúng cách - Vũ khí bí mật giúp đàn ông ghi điểm mọi lúc mọi nơi

Kỹ năng - Ứng Hà Chi - 20/07/2025 12:00
Phối vest sao cho vừa chỉn chu vừa không bị cứng nhắc lại là một nghệ thuật.

3 truyền nhân của Ngũ Tuyệt tông sư: Mai Siêu Phong, Khưu Xứ Cơ và Âu Dương Khắc so tài, ai mạnh hơn?

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 20/07/2025 11:00
Ba cao thủ Mai Siêu Phong, Khưu Xứ Cơ và Âu Dương Khắc cùng giao chiến thì ai sẽ là người chiến thắng cuối cùng?

3 kiểu người mẹ dễ khiến con dễ "trở mặt thành thù" nhất

Suy ngẫm - Thiên An - CFB - 20/07/2025 10:00
Hy vọng bạn không phải kiểu nào trong số đó.

Xem Sex Education, tôi bật khóc vì 1 phút im lặng mà con gồng mình làm "người tốt" suốt 6 năm

Điện ảnh - Thanh Hương - 20/07/2025 09:00
Chính sự im lặng của tôi đã khiến con bắt đầu thay đổi.

'Đại địa chấn kinh tế' - 10 cuộc khủng hoảng tài chính tàn khốc

Từ sách - Phim - Hồ Lam - TTO - 20/07/2025 08:00
'Đại địa chấn kinh tế' dẫn ta đi qua 10 cuộc khủng hoảng tài chính tàn khốc của thế giới, từ cuộc Đại sụp đổ 1929, khủng hoảng tiền tệ ở Mỹ Latinh, châu Âu cho đến khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 hay những chấn động của đại dịch COVID-19.

Tôi từng nghĩ mình tiêu dùng khôn ngoan cho đến khi chứng kiến 10 thói quen "ngược đời" của giới trẻ

Kỹ năng - Phương Trần - 19/07/2025 13:00
Không chạy theo giảm giá, không nâng cấp đồ điện tử, không sắm mới chỉ vì… hết hứng – thế hệ trẻ hiện nay đang âm thầm sống khác, tiêu khác. Họ tiết kiệm được hàng chục triệu mỗi năm nhờ những lựa chọn "ngược dòng" so với tư duy của người đi trước.

Xem "Sex Education", tôi quyết định xóa tình bạn 5 năm ra khỏi cuộc đời

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 19/07/2025 12:00
Một câu nói đã khiến tôi dừng lại và suy nghĩ về cách tôi nhìn nhận tình bạn, cũng như tầm quan trọng của việc yêu thương và tôn trọng bản thân.

Chẳng phải tự sáng tạo, hóa ra Chu Bá Thông học lỏm tuyệt kỹ Song thủ hỗ bác từ thời Thiên Long Bát Bộ

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 19/07/2025 11:00
Tuyệt kỹ Song thủ hỗ bác nổi tiếng của Chu Bá Thông đã từng được một cao thủ thời Thiên Long Bát Bộ sử dụng.

Cảnh báo từ Đại học Oxford: Nhiều cha mẹ vẫn thờ ơ khi trẻ em đang đối diện với "kỷ nguyên não mục"

Suy ngẫm - Hiểu Đan - 19/07/2025 10:00
Chúng ta chưa bao giờ cần nghiêm túc nhìn nhận vấn đề này đến thế.

Nơi vết thương ánh sáng rọi vào - EMDR: Liệu pháp giúp viết lại ký ức và chữa lành tổn thương

Từ sách - Phim - TĐ - 19/07/2025 09:00
Trong cuốn The Body Keeps the Score, tác giả Bessel van der Kolk viết về một dạng trị liệu có tên là EMDR hay giải mẫn cảm và tái xử lý thông tin thông qua chuyển động mắt.

Ánh sáng trong ta - Lời khuyên của Michelle Obama dành cho bạn trẻ đang lạc lối

Từ sách - Phim - Quìn - 19/07/2025 08:00
Nếu bạn đang cảm thấy mông lung về bản thân, về tương lai, hãy khoan trách mình. Bạn vẫn đang ở điểm bắt đầu của một hành trình dài - hành trình khám phá chính con người thật của mình. Và trên hành trình đó, không phải lúc nào cũng dễ chịu.

Xem "Sex Education" tôi rút ra bài học để thay đổi cậu con trai hư hỏng

Điện ảnh - Mỹ Hạnh - 18/07/2025 13:00
Tại sao tôi lại không xem bộ phim "Sex Education" sớm hơn. Như vậy thì gia đình đã không phải trải qua những ngày tháng mệt mỏi.

Hành trình giông bão của người mẹ đơn thân nuôi con bại não thành Thạc sĩ Harvard

Truyền cảm hứng - Ứng Hà Chi - 18/07/2025 12:00
Từ cậu bé bại não, cậu bé ấy trở thành Thạc sĩ Harvard nhờ nghị lực và tình yêu bền bỉ của mẹ.

Trước khi có internet và Wi-Fi, những đứa trẻ của thập niên 1980 download game bằng cách nghe Radio

Kỹ năng - Nguyễn Hải - 18/07/2025 11:00
Đây cũng là hình thức đầu tiên của việc truyền dữ liệu không dây đến cho mọi người khi chưa có internet và Wifi.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 2, 21/07/2025