Nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn săn nguồn tin độc bằng cách nào?

Các cuốn sách tiểu sử về thiếu tướng, anh hùng tình báo Phạm Xuân Ẩn đều khẳng định, ông hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của một nhà báo.

Nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn và sự giằng xé nội tâm sau cuộc chiến

Nhân dịp kỷ niệm ngày thống nhất đất nước 30/4, chân dung nhà tình báo huyền thoại Phạm Xuân Ẩn với đầy những giằng xé nội tâm, lòng khát khao yêu nước được dựng lại qua lời kể của nhà báo Nguyễn Đại Phượng.

Điệp viên hoàn hảo Kỳ 9: Phạm Xuân Ẩn - nhà báo Việt Nam giỏi nhất làm việc cho báo chí phương Tây

Tôi đã biết rằng người Mỹ không bao giờ ra đi. Sau này tôi mới biết nhiều người ở Hà Nội nghĩ khác, nhưng hồi đó tôi không hay biết về suy nghĩ của họ. Tôi chỉ đưa cho họ sự phân tích chân xác của mình và sau đó mới hay tôi được trao huân chương.

Điệp viên hoàn hảo Kỳ 7: Phạm Xuân Ẩn, điệp viên cô đơn

“Điệp viên là người cô đơn. Tính chất hoạt động không cho phép anh ta tiết lộ thân phận, bởi làm thế thì anh ta có thể gián tiếp tiết lộ ý đồ của mình… Anh ta phải hoàn toàn kiểm soát bản thân mình cũng như đặt các bản năng và phản ứng của mình theo một nguyên tắc nghiêm ngặt.”

Điệp viên hoàn hảo Kỳ 5: Phạm Xuân Ẩn và mộng mơ Cali

Trong cuộc đời mình, tôi đã tận hưởng trọn vẹn hai năm bình yên ở California.

Điệp viên hoàn hảo Kỳ 4: Tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn và những bài học đầu tiên

“Phạm Xuân Ẩn là điệp viên duy nhất được chúng tôi đưa tới Mỹ,” ông Mai Chí Thọ, khi đó là Trưởng ban địch tình Xứ ủy Nam Bộ, nói. Ông Thọ và những người khác đã làm mọi cách để đảm bảo rằng Ẩn được huấn luyện đúng cách và được bảo vệ an toàn cho sứ mệnh của ông.

Điệp viên hoàn hảo Kỳ 3: Tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn - Điệp viên học nghề

“Đất nước giao cho tôi sứ mệnh mới. Không có gì phải thắc mắc cả. Đấy chính là lời giải thích cho công việc mới của tôi.” Hà Nội cử hai điệp viên vào Sài Gòn để huấn luyện Ẩn những điều cơ bản của công việc tình báo, nhưng chính công việc mới thực sự giúp Ẩn hoàn thiện kỹ năng.

Điệp viên hoàn hảo Kỳ 2: Chuyện nữ giao liên của Phạm Xuân Ẩn và vận may của phóng viên Mỹ

Từ năm 1961 tới 1975, bà Ba là giao liên duy nhất của ông Ẩn.“Mỗi tháng tôi gặp ông Ẩn ba hoặc bốn lần để nhận tài liệu,”. Ông Ẩn đã chọn bà Ba làm giao liên với niềm tin rằng chỉ có một nữ sứ giả mới bảo vệ được một người sinh nhằm cung Xử nữ trước những điều tà ác.

Điệp viên hoàn hảo Kỳ 1: Phạm Xuân Ẩn chấp nhận nguy cơ để cứu một phóng viên Mỹ

“Dành tặng Phạm Xuân Ẩn – người đã dạy tôi về Việt Nam và ý nghĩa đích thực của tình bằng hữu. Với bạn, người dũng cảm nhất mà tôi từng gặp, tôi vẫn còn một món nợ không bao giờ trả được. Hòa Bình – Robert Sam Anson

Kỳ cuối: Phạm Xuân Ẩn: 'Chú bộ đội nào cũng có thể giết tôi...'

Phạm Xuân Ẩn đã trải qua những lo lắng tồi tệ nhất trước khi chính quyền Sài Gòn hoàn toàn sụp đổ ngày 30 tháng Tư năm 1975. Nhưng cuối cùng sứ mệnh làm tình báo của ông đã hoàn thành trong thanh bình cho đến những năm cuối đời.

Kỳ 7: Những người bạn của tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn

Phạm Xuân Ẩn lấy trong cặp hồ sơ ra một bức ảnh rất đẹp do Richard Avedon chụp ba mươi năm trước. Trong đó Ẩn, Robert Shaplen và ba người Việt Nam nữa, đó là Nguyễn Hưng Vượng, Nguyễn Đình Tú và Cao Giao. Họ vui vẻ đứng vào đấy nhưng không gây ấn tượng gì cho người chụp.

Kỳ 6: Thời niên thiếu của tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn

Tuổi thơ của Phạm Xuân Ẩn, ngay từ đầu đã khác thường. Ông sinh tại “nhà thương điên” Biên Hòa. Như một linh tính, ông được cha mẹ đặt tên khai sinh là Ẩn, có nghĩa là ẩn giấu, “bí ẩn”.

Kỳ 5: Phạm Xuân Ẩn giải cứu ông trùm mật vụ Trần Kim Tuyến như thế nào?

Sau này, khi biết được Ẩn là một điệp viên cộng sản, Tuyến nói “không bao giờ nghi ngờ Phạm Xuân Ẩn” và nói thêm: “Nếu quả như vậy thì đó là một thảm họa vì Ẩn biết tất cả những gì tôi biết”. Ẩn vẫn giữ quan hệ với gia đình bác sĩ Tuyến định cư tại London.

Kỳ 4: Phạm Xuân Ẩn tiếp xúc với thế giới bên ngoài như thế nào sau năm 1975?

Chỉ đến những năm 1990 khi Việt Nam ngày càng mở cửa với thế giới bên ngoài, tầm vóc thật sự của nhân vật mới được tiết lộ. Bức màn bí mật cũng chỉ hé mở dần dần vì nhiều lý do: việc giáo dục giữ bí mật do hoàn cảnh kháng chiến lâu dài cùng những quy định nghiêm ngặt của ngành tình báo.

Kỳ 3: Tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn và những câu chuyện với Đại tướng Giáp

Một thời gian dài thử thách trong cuộc đấu tranh giành độc lập đã kết thúc, Phạm Xuân Ẩn không mấy ham thích những cuộc tọa đàm, hội thảo về chiến tranh hay những cuộc họp cựu chiến binh. Ông chỉ mặc quân phục khi thấy không thể làm khác.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 5, 21/11/2024