Đã thành một thói quen từ 1954 trên vùng đất, quê hương mới của bao thế hệ Ông Tạ, từ trung tuần tháng Chạp, những sạp lá dong, khuôn gỗ gói bánh chưng lại thấy xung quanh trường Tân Bình (trước 1975 là Thánh Tâm).
Ngày Tết của thế hệ trước tuy không đủ đầy, nhưng vẫn là những ký ức không thể nào quên. Hãy cùng Trạm điểm qua những ký ức về Tết xưa qua những trang văn của những văn sĩ.
Sinh ra và lớn lên ở một vùng quê ngoại thành, chính vì thế ký ức tuổi thơ tôi luôn đầy ắp những kỷ niệm, những hình ảnh thân thuộc, mộc mạc và bình dị ngày thường cũng như ngày tết.
Tết cổ truyền có ý nghĩa rất lớn đối với người Việt. Đây là dịp lễ quan trọng nhất, thể hiện sự tri ân với tổ tiên, gửi gắm những mong muốn cả vào quá khứ, hiện tại và tương lai.
Cùng với sự phát triển của cuộc sống hiện đại, một số tập tục truyền thống của ngày Tết đã ít nhiều thay đổi để phù hợp với thói quen với nhịp sống đương đại.
Ngày nay, thay vì về quê đón năm mới, nhiều người trẻ lựa chọn đi du lịch vào dịp nghỉ Tết. Họ cho rằng đó là một cách để tận hưởng kỳ nghỉ và có thêm nhiều trải nghiệm mới.
Theo quan niệm của người xưa, trong ngày mùng 1 Tết mọi hành động và lời nói cần hết sức thận trọng để tránh xui xẻo cho cả năm. Đặc biệt, kiêng cho nước, cho lửa, kiêng làm vỡ đồ đạc, kiêng quét nhà…
Một chuyên gia du lịch đến từ Rayburntours, hãng lữ hành có trụ sở tại Anh có dịp đến Trung Quốc trong dịp tết Nguyên Đán nên đã trải nghiệm nhiều phong tục tập quán đặc biệt và tỏ ra khá ngạc nhiên.
Với mong muốn tạo không gian cho giới trẻ "sống ảo" ngày Tết, anh Nguyễn Minh Nhật (phường Lê Bình, quận Cái Răng, Cần Thơ lại có thể "hốt bạc" hàng trăm triệu đồng mỗi năm nhờ ý tưởng sáng tạo.