Tuổi đôi mươi, ai cũng từng nghĩ đó sẽ là những năm tháng rực rỡ nhất: mình sẽ sống hết mình với đam mê, tự do theo đuổi điều mình yêu thích, và thành công sẽ đến nếu cố gắng đủ nhiều. Nhưng rồi, khi thực sự bước vào đời, mọi thứ lại khác xa.
Chúng ta lớn lên với niềm tin rằng phải giữ lấy điều tốt và loại bỏ điều xấu, như thể đó là cách duy nhất để sống hạnh phúc. Nhưng vì sao càng chạy theo những lựa chọn ấy, tâm trí lại càng mệt mỏi, càng đầy xung đột và lo lắng?
Bác sĩ tâm lý Emma Hepburn cho rằng cảm xúc giúp ta sống, cảm, phản ứng và kết nối. Cố gắng phủ nhận một cảm xúc tiêu cực đồng nghĩa với việc ta đang chối từ chính mình.
Triết gia Krishnamurti, đã từng đặt ra một câu hỏi giản dị mà rất đáng để chúng ta, đặc biệt là những cô gái trẻ cần suy ngẫm: “Chúng ta có thực sự biết yêu là gì không?”.
Chúng ta thường nghĩ sức khỏe tinh thần suy kiệt là điều gì đó bất thường, thậm chí không tự nhiên. Nhưng bạn nên biết, có một số liệu thống kê nói rằng cứ bốn người sẽ có một người gặp những khó khăn về sức khỏe tinh thần.
Nhân Ngày Gia đình Việt Nam, những cuốn sách viết về gia đình không chỉ nhắc nhở người đọc trân trọng tình thân, mà còn gợi mở những phương pháp gìn giữ mái ấm giữa dòng đời biến động.
Có bao giờ bạn từng ngồi điểm lại các cảm xúc mình đã trải qua trong một ngày, nhận biết cảm xúc về những điều sắp sửa xảy ra? Có bao giờ bạn tự hỏi rốt cuộc hạnh phúc là gì? Mục đích sống, hay thứ hạnh phúc mình tìm kiếm mỗi ngày, là như thế nào?
Cuốn sách "Hạnh phúc tuổi trẻ" (Happy is the one who is nothing) của J. Krishnamurti không phải một kim chỉ nam khô khan, cũng không phải một bậc thầy áp đặt chân lý, mà như một người bạn tri kỷ, một tâm hồn đã thấu hiểu nỗi niềm của người trẻ.
Chúng ta lớn lên với rất nhiều khái niệm về “thành công” như một sự nghiệp rực rỡ, một tài khoản ngân hàng vững vàng, hay một vị trí khiến người khác nể phục. Nhưng nếu chỉ được chọn duy nhất một điều thành công trong đời, bạn sẽ chọn gì?
Theo triết gia J. Krishnamurti, việc so sánh bản thân với người khác, với con người mình nên là, với ai đó may mắn hơn sẽ làm giảm giá trị, sai lệch quan điểm, bản sắc của mỗi cá nhân.
Có bao giờ bạn dành thời gian chỉ để… ngồi yên? Không cầm điện thoại, không nghe nhạc, không tán gẫu cùng bạn bè? Trong thế giới luôn hối hả này, sự tĩnh lặng trở thành một thứ xa xỉ. Vì thế, ta ngày càng xa rời chính mình.
Nếu toàn bộ xã hội chúng ta đều làm việc cần mẫn ở mọi lĩnh vực khác của cuộc sống nhưng không quan tâm thích đáng đến gia đình, kết cục của chúng ta cũng sẽ giống như con tàu Titanic.
Lúc nhỏ, bạn nhạy cảm, tràn đầy sức sống và tâm trí tò mò. Lúc nhỏ, bạn có khả năng tưởng tượng thật phi thường. Vậy tại sao khi lớn lên bạn lại đánh mất nó?