Đặt tên đường: Định kiến ngoại vi chỉ làm nghèo văn hóa

Lấy danh nhân lịch sử đặt tên đường trong thời hiện đại, đã đến lúc cần đặt yếu tố văn hóa lên trên những định kiến khác. Qua rồi thời kỳ các tên đường, tên xóm, tên ngõ, tên phố cũng phải gánh lấy trọng trách tuyên truyền, thậm chí áp đặt tinh thần chính trị đối với cộng đồng.

Vụ phản đối đặt tên đường: Suy nghĩ về một bản kiến nghị

Đó là bản kiến nghị của mười hai nhà học giả, khoa bảng có tiếng gửi chính quyền thành phố Đà Nẵng phản đối đặt tên đường Francisco De Pina và Alexandre De Rhodes.

Những ai kiến nghị Đà Nẵng không đặt tên đường 'ông tổ' chữ Quốc ngữ?

Ngoài PGS.TS Lê Cung đến từ Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Huế, còn có 11 người khác tham gia ký tên vào bản kiến nghị gửi lãnh đạo thành phố Đà Nẵng đề nghị không đặt tên đường 2 "ông tổ" chữ Quốc ngữ là Alexandre de Rhodes và Francisco De Pina.

Trương Vĩnh Ký Kỳ 5: Bi kịch một cuộc đời

“Nhờ có sách của người làm ra, diễn giải truyện tích chữ nho, chữ nôm cho nên tiếng Annam dấy ra chư quốc, đến cơn hấp hối, trí đà rối loạn, mà người còn mơ tưởng sự sách vở sẽ in ra cho thiên hạ thông dụng” - Trích điếu văn

Trương Vĩnh Ký Kỳ 4: Nhà báo Trương Vĩnh Ký

Sau ba năm chuẩn bị, Gia Định Báo xuất bản số đầu tiên ngày 15-4-1865 do ông E.Potteaux, người đứng đầu Phòng thông ngôn của Nha nội vụ, làm chánh tổng tài (nhiệm vụ tương đương Tổng biên tập hiện nay) và ông Huỳnh Tịnh Của, làm chủ bút.

Trương Vĩnh Ký Kỳ 2: Tiên phong phổ biến chữ quốc ngữ

Từ tháng 5-1862, ba tháng sau khi hạ Đại đồn Chí Hòa, tướng Charner đã cho lập trường “dạy chữ Annam” và chữ Pháp, để đào tạo thông ngôn và đào tạo trẻ em Việt chuẩn bị cho bộ máy cai trị sau nầy. Mà thuở ấy sách chữ quốc ngữ, trừ những sách nói về đạo Thiên Chúa, thì không có cuốn nào để học sinh học cả.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 5, 25/04/2024