Quán cà phê mới mở nằm tại 348 Giải Phóng, quận Hoàng Mai, Hà Nội, thu hút phần lớn khách hàng trẻ tới chụp ảnh và trải nghiệm nhờ không gian giếng trời độc đáo có kệ sách khổng lồ chứa khoảng 3 tấn sách.
Nhà kinh tế học Adam Smith đã soạn thảo phần lớn tác phẩm kinh điển “Nguồn gốc của cải cách Quốc gia” (1776) trong một quán cà phê Anh. Từ đó, nhận thức nhân loại về kinh tế học đã thay đổi hoàn toàn.
Từ một bài đăng trên Facebook, nhiều bạn trẻ nhanh chóng tìm đến điểm 'check-in' sang và xịn như ở châu Âu. Từ sáng sớm đến chiều tối, khung cửa của quán cà phê này trở thành điểm đợi của nhiều bạn trẻ TP.HCM.
Hàng quán cà phê đã cung ứng một khí quyển văn hóa góp phần tích cực nhất trong việc kích xúc trí năng, hun đúc cảm thức về cái tự ngã để tìm đến chân lý.
Quán cà phê còn được gọi là Public-looking Place “Lãnh giới của sự hiện hình”, là nơi chốn biểu đạt cái tôi. Và cũng từ đó tác động rất lớn đến tiến trình thấu cảm và vinh thăng giá trị bản thân.
Giữa lòng phố thị ồn ã, nếu bạn chợt muốn lắng mình để tận hưởng một khúc Trịnh ca và nhấp chút vị cà phê đắng thì hãy dành thời gian ghé thăm cà phê Cuối ngõ.
Hàng quán “cà phê họa” ở Paris (Pháp) cuối thế kỷ 19 là cái nôi vang danh nghệ thuật hội họa Tây Âu, một chốn mộng tưởng xốn xang cho nhiều tài danh tạo tác nên những bức họa tuyệt mỹ đi vào lịch sử.
Cà phê xuất hiện tại Anh vào thế kỷ 17, cùng lúc thời kỳ Khai sáng bùng nổ đã trở thành thức uống không thế thiếu của giới trí thức trong tiến trình định hình hệ thống tư tưởng của xã hội Anh bấy giờ.
Trong tiến trình phát triển khoa học, đã có sự liên hệ mật thiết giữa động năng sáng tạo của cà phê và hàng quán cà phê với khát vọng khám phá tri thức mới.