Vì tính chất bí mật của hoạt động tình báo mà các nhà tình báo Việt Nam ngay cả khi đã hoàn thành nhiệm vụ và về hưu thì phần lớn họ vẫn chọn một cuộc sống hết sức thầm lặng, thậm chí không muốn tiết lộ bất cứ điều gì về nghiệp vụ của mình.
“Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng” sẽ khiến bạn không thể rời mắt với những câu chuyện tình báo hấp dẫn và ly kỳ của ông Ba Quốc trong những năm tháng chiến tranh diễn ra ác liệt.
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên Thứ trưởng Quốc phòng, ông là người học trò xuất sắc của tướng tình báo bí ẩn Đặng Trần Đức (Ba Quốc). Tướng Nguyễn Chí Vịnh vừa từ trần sáng ngày 14.9 tại nhà riêng sau thời gian bệnh nặng.
Tác giả - nhà báo Hoàng Hải Vân đã giao lưu với độc giả về cuốn sách “Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng” xoay quanh những câu chuyện chưa kể về ông Ba Quốc, trong Tuần lễ Sách của những người làm báo tại Đường sách TP.HCM.
“Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng” là tập hợp loạt ký sự nói trên của hai nhà báo Hoàng Hải Vân và Tấn Tú cùng với phần bổ sung hoạt động sau năm 1975 của ông do chính người học trò là Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh cung cấp tư liệu.
Nhân dịp kỷ niệm 48 năm ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023), Dân Trí xin giới thiệu đến bạn đọc bộ sách “Phía sau người lính” do First News tuyển chọn.
“Đó là ngày 22-5-1974, tại địa điểm giao liên thường trực, tôi được báo tin một giao thông viên khi mang tài liệu trên đường đã bị bắt ở Suối Cụt vào ngày 20-5, tức là đúng vào ngày mà tôi giao tài liệu cho chuyến liên lạc trước”.
Chúng ta thường nghe đây đó những câu chuyện về các nhà tình báo được cử đi “theo địch” vào Nam hoạt động, vợ con ở ngoài Bắc phải chịu cảnh éo le, vì có chồng, có cha “làm tay sai cho địch”.
Chúng ta thường hiếm khi được đọc các tác phẩm người thật việc thật về các nhà hoạt động tình báo của mình, kể cả trong các cuộc chiến chống ngoại xâm trước đây và giai đoạn bảo vệ, xây dựng đất nước hiện nay.