Sự thật là, nhiều người trong chúng ta thường lựa chọn bệnh tật, đau khổ, tức giận... vì nó mang lại quyền lực và sức mạnh mà ta nghĩ có thể trấn áp được người khác. Nghe có vẻ vô lý, nhưng đúng là như vậy, dù bạn có ý thức được điều đó hay không.
Thường thì chẳng ai muốn mình đau khổ buồn bã, hay giận dữ cả. Có những cảm xúc tiêu cực có thể khiến cho chúng ta cảm thấy bất lực, thất bại, hoặc chán ghét bản thân.
Time-In (hay còn gọi là thời gian ở bên nhau) trái ngược với Time-Out (thời gian tách biệt/thời gian tạm lắng). Về cơ bản, Time-In có nghĩa là dành thời gian bên con để nuôi dưỡng mối quan hệ tốt đẹp với con.
Trẻ chưa biết dùng ngôn từ để mô tả cảm xúc của chúng khi gặp phải những tình huống bực bội hoặc điên tiết, vì vậy chúng hành động thay vì dùng lời nói.
Giúp trẻ nhận ra lỗi lầm nhưng không làm tổn thương con cái là mục đích mà GS.TS Peter L. Stavinoha cùng nhà báo Sara Au gửi gắm qua cuốn sách ‘Kỷ luật không nước mắt’.
Kỷ luật và yêu thương sẽ tạo nên nền tảng vững chắc giúp trẻ vươn lên mạnh mẽ và không bị khuất phục trước những ảnh hưởng tiêu cực của cuộc sống sau này, đây là triết lý sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm trong cuốn cẩm nang Kỷ Luật Không Nước Mắt.
Giống như mỗi cái cây khác nhau cần được chăm sóc trong điều kiện đất và ánh sáng khác nhau, mỗi đứa con của bạn cũng cần kiểu kỷ luật phù hợp với riêng bé.